Bế kinh là gì và có mấy dạng? Bế kinh là một trong những biểu hiện rối loạn kinh nguyệt tương đối phổ biến ở cánh nữ giới. Tình trạng này gây ra nhiều phiền tóa, cũng như đem đến sự khó chịu làm ảnh hưởng đến tâm sinh lý và sức khỏe sinh sản của đa số chị em phụ nữ. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu những thông tin hữu ích trong bài viết dưới đây!
Bế kinh là hiện tượng kinh nguyệt bị rối loạn bất thường cụ thể như: Máu kinh được bài xuất bình thường theo chu kì kinh nguyệt hàng tháng nhưng do những khiếm khuyết bất thường ở bộ phận sinh dục nữ nên không thể thoát được ra ngoài gây ra tình trạng vô kinh hoặc mất kinh.
Tình trạng máu kinh không thoát được ra ngoài kéo dài trong 3 tháng liên tiếp đây được coi là bế kinh. Tùy theo cơ địa của mỗi người mà biểu hiện bế kinh có thể kéo dài từ 3 – 6 tháng, thậm chí nhiều năm liên tiếp cho tới tận lúc mãn kinh.
Bế kinh có thể là nguyên nhân gây ra cơn đau bụng kinh đều đặn trong chu kì kinh nguyệt kéo dài từ 3 đến 4 ngày với mức độ đau tăng dần lên.
Bế kinh là gì và có mấy dạng?
Có hai dạng bế kinh đó là:
Bế kinh nguyên phát: Đến 14 -16 tuổi, nếu như phái đẹp vẫn chưa có kinh nguyệt thì rất có thể bị tắc kinh dẫn đến bế kinh nguyên phát. Thông thường những chị em nào bị bế kinh nguyên phát sẽ có kinh nguyệt lần đầu vào năm 17 – 18 tuổi.
Bế kinh thứ phát: Dạng bế kinh này thường xảy ra với những trường hợp nữ giới đang có chu kì kinh nguyệt đều đặn bình thường thì đột ngột bị mất kinh. Biểu hiện này có thể lặp đi lặp lại nhiều lần, thậm chí kéo dài cho đến tuổi mãn kinh.
Nguyên nhân gây bế kinh nguyên phát:
Bệnh chủ yếu do bộ phận sinh dục phụ nữ bị khuyết thiếu gây ra dị tật bẩm sinh. Thường những dị tật bẩm sinh này đa số xuất hiện ở cánh nữ giới bị suy dinh dưỡng, chậm phát triển và có thể trạng ốm yếu. Một số dị tật bẩm sinh khác có thể gây nên tình trạng bế kinh nguyên phát như sau:
Tử cung nhi hóa: Đay là biểu hiện tình trạng rối loạn nội tiết tố nữ dẫ đến thiếu hụt trầm trọng hoặc không có estrogen và progesterone dẫn đến việc tử cung không phát triển được, đến tuổi trưởng thành nhưng vẫn duy trì trạng thái như của một bé gái.
Không có tử cung: Là tình trạng tử cung của chị em bị teo đi, biến mất, chỉ còn vết tích một màng mỏng.
Thiểu năng hoạt động nội tiết của buồng trứng, tuyến giáp và tuyến yên: là tình trạng thiếu hụt nội tiết tố nữ ở phụ nữ.
Nguyên nhân gây bế kinh thứ phát:
Hiện nay, có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng bế kinh thứ phát nhưng chủ yếu là do: Cấu trúc bất thường của cơ quan sinh dục nữ, bệnh lý ở cơ quan sinh dục rối loạn dinh dưỡng. Cụ thể từng nhóm nguyên nhân được liệt kê như sau:
Do cấu trúc bất thường của cơ quan sinh sản: Là do tử cung bị sẹo lồi nên mất khả năng lưu giữ dinh dưỡng, niêm mạc tử cung từ đó không bong tróc được trong chu kì hành kinh dẫn đến tình trạng bế kinh thứ phát. Trường hợp này hay gặp ở những chị em đã từngtrải qua phẫu thuật nạo phá thai.
Nguyên nhân và biểu hiện của bế kinh ra sao?
Do mắc phải bệnh lý ở cơ quan sinh dục:
- Đường sinh dục bị nhiễm khuẩn cấp tính và mãn tính.
- Tuyến yên xuất hiện khối u.
- Chức năng nội tiết của buồng trứng bị suy giảm.
- Hệ thống tuyến giáp và tuyến yên bị rối loạn.
- Niêm mạc tử cung bị suy giảm tính cảm thụ.
Do rối loạn dinh dưỡng:
- Cơ thể bị thiếu chất vitamin, khoáng dẫn đến thiếu máu do chế độ ăn không đủ dinh dưỡng.
- Sức khỏe suy yếu do thói quen sinh hoạt không điều độ như: hay thức khuya, ít vận động.
- Tâm lý không ổn định, thường xuyên căng thẳng do chế độ làm việc thiếu khoa học, ít nghỉ ngơi, thư giãn.
- Cơ thể chịu một số tác dụng không mong muốn của các loại thuốc: tránh thai khẩn cấp, an thần, trầm cảm, dị ứng và ung thư
Trong việc hỗ trợ chữa trị trị bế kinh hiện nay, Phòng Khám Phượng Đỏ đã áp dụng nhiều hướng điều trị mới, hiệu quả dựa trên những nguyên nhân gây bệnh, cụ thể như:
Hỗ trợ chữa trị bế kinh như thế nào hợp lý?
Điều trị nội khoa: Đối với trường hợp chị em bị bế kinh do nguyên nhân rối loạn nội tiết: Sử dụng thuốc giúp điều hòa kinh nguyệt.
Đối với bế kinh gây nên bởi các bệnh phụ khoa nhẹ: Dùng thuốc kích thích rụng trứng đối với đa nang buồng trứng để bình thường lại chu kì kinh nguyệt. Sử dụng thuốc kháng viêm liều cao để giảm viêm, tiêu viêm trong viêm, tắc ống dẫn trứng. Sử dụng kháng sinh liều cao với viêm nội mạc tử cung, lạc nội mạc tử cung nhằm co lại những tổn thương xuất hiện ở cơ quan này. Điều trị ngoại khoa: Bệnh bế kinh khi đã tiến triển nặng, đôi khi dùng thuốc không thể mang lại hiệu quả, khi đó các bác sĩ sẽ dùng đến sự can thiệp ngoại khoa bằng áp dụng các thủ thuật giúp giữ vững tinh thần lạc quan, ăn uống nghỉ ngơi hợp lý để tránh bị stress, khi đó điều trị bệnh bế kinh sẽ hiệu quả hơn.
Bế kinh không phải là bệnh quá phức tạp, nếu được điều trị sớm sẽ mang lại kết quả tốt. Ngoài ra điều trị bế kinh để tránh viêm nhiễm các bệnh phụ khoa.
Báo chí nói về chúng tôi:
https://thanhnien.vn/chi-phi-kham-chua-benh-phong-kham-phuong-do-tai-hai-phong-post1477185.html