Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Bàng quang thành dày là gì và có nguy hiểm không?

Bàng quang thành dày - dày thành bàng quang là hiện tượng các lớp niêm mạc, lớp dưới niêm mạc, lớp cơ và lớp thanh mạc phát triển lớn hơn kích thước trung bình (kích thước trung bình là 3 mm). Trên thực tế cho thấy dày thành bàng quang chưa phải là bệnh lý đe dọa tính mạng, tuy nhiên nếu kéo dài thì đây chính là biến chứng của bệnh lý nguy hiểm.

Biểu Hiện Tình Trạng Bàng Quang Thành Dày

    Siêu âm, nội soi, phân tích nước tiểu là phương pháp y khoa nhằm xác định mức độ và sự ảnh hưởng của dày thành bàng quang. Nhưng khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ để thực hiện những kiểm tra này? Các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ khuyên mọi người nên đi khám sức khỏe 6 tháng/ lần để tầm soát bệnh và gặp bác sĩ ngay khi có các biểu hiện bàng quang thành dày như: 

➢ Sốt

    Sốt là triệu chứng của nhiều bệnh trong đó có dày thành bàng quang. Khi bàng quang bị nhiễm trùng có thể khiến cho người bệnh sốt nhẹ.

➢ Rối loạn tiểu tiện

    Dày thành bàng quang gây ra sự thay đổi về hoạt động của đường tiết niệu, khiến bệnh nhân cảm thấy khó chịu như: Đi tiểu thường xuyên cả ngày lẫn đêm, đau rát khi đi tiểu, tiểu buốt...

➢ Nước tiểu bất thường

    Sự bất thường của nước tiểu như màu sắc và mùi có thể là do thực phẩm bạn tiêu thụ hoặc thuốc uống gây nên nhưng nếu nước tiểu bạn có mùi hôi và màu đục kéo dài thì có thể bạn đang có vấn đề ở bàng quang.

    LƯU Ý: Các biểu hiện trên cũng có thể là dấu hiệu của bệnh lý về đường tiết niệu hoặc tuyến tiền liệt hay các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Vì thế, khi gặp các dấu hiệu trên bạn nên đến ngay cơ sở y tế để nhận được sự tư vấn chuyên môn của bác sĩ chuyên khoa.

Nguyên Nhân Gây Dày Thành Bàng Quang?

    Khi phải làm việc nhiều hơn để đi tiểu hoặc bị kích thích, viêm là nguyên nhân gây dày thành bàng quang. Nguyên nhân của tình trạng này thường xuất phát từ các bệnh lý sau:

➤ Viêm đường tiết niệu

    Viêm đường tiết niệu thường gặp ở nữ nhiều hơn nam do cấu tạo niệu đạo ở nữ ngắn, hơn nữa lại gần hậu môn và lỗ tiểu nên vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây viêm.

    Viêm đường tiết niệu nếu không được điều trị có thể biến chứng sang viêm bàng quang làm cho bàng quang dày lên. 

➤ Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt

    Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt (tên gọi khác là u phì đại lành tính tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt), bệnh thường xuất hiện ở nam giới trên 50 tuổi. Đây là bệnh lành tính, phát triển chậm tuy nhiên nếu tình trạng kéo dài có thể gây phì đại các thớ cơ chóp bàng quang làm thành bàng quang dày gấp 2 - 3 lần so với bình thường.

    Nhiễm khuẩn niệu và suy thận là hệ quả cuối cùng của tăng sản lành tính tuyến tiền liệt nếu không có biện pháp điều trị kịp thời.

➤ Viêm bàng quang xuất huyết

    Là tình trạng bàng quang bị viêm nhiễm nặng, tổn thương, dẫn tới loét và chảy máu. Bệnh có thể xảy ra ở cả nam và nữ gây ảnh hưởng nặng nề đến đường tiểu, khiến bàng quang dày thành.

    Viêm bàng quang xuất huyết kéo dài mà không được hỗ trợ điều trị còn gây ra nhiều nguy hại cho cơ thể, sức khỏe và thậm chí là đe dọa đến tính mạng của người bệnh.

➤ Tắc nghẽn bàng quang

    Ung thư hoặc mở rộng tuyến tiền liệt ở nam giới có thể gây tắc nghẽn bàng quang. Ngoài ra, tắc nghẽn bàng quang còn do các bệnh lý khác như: Sỏi bàng quang, khối u, mô sẹo ở niệu đạo... Tình trạng tắc nghẽn bàng quang lâu ngày là nguyên nhân gây dày thành bàng quang.

☟ Để biết các dấu hiệu nhận biết các bệnh lý gây dày thành bàng quang hãy bấm vào khung tư vấn bên dưới để được bác sĩ giải đáp!

Điều Trị Dày Thành Bàng Quang Đúng Cách Tại Đa Khoa Phượng Đỏ

    Theo các chuyên gia đầu ngành để giảm áp lực cho bàng quang phải xác định chính xác và điều trị dứt điểm nguyên nhân gây bệnh.

    Bằng trang thiết bị y tế hiện đại tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ mang đến những hình ảnh sắc nét, hiển thị rõ tổn thương dù là nhỏ nhất. Bên cạnh đó, với đội ngũ y bác sĩ có trình độ chuyên môn cao có thể đưa ra nhận định chính xác về tổn thương, phân biệt chính xác tổn thương ung thư và không ung thư, từ đó giúp người bệnh đưa ra hướng can thiệp dày thành bàng quang kịp thời, mang đến hiệu quả tối đa.

Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ điều trị dày thành bàng quang bằng trang thiết bị hiện đại

    Hiện nay, tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ áp dụng các phương pháp điều trị dày thành bàng quang sau:

✚ Điều trị nội khoa:

Dùng thuốc đối với trường hợp bệnh lý nhẹ, mới tái phát hoặc các bệnh lý gây biến chứng dày thành bàng quang do vi khuẩn tấn công; trường hợp bí tiểu do dày thành bàng quang được chỉ định dùng thuốc chuyên dụng để thông tiểu tốt hơn. Đồng thời, sử dụng kết hợp với đông y để hạn chế tối đa nguy cơ bệnh tái phát trở lại.

✚ Điều trị ngoại khoa: 

Với trường hợp bệnh nặng bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp ngoại khoa như:

    ++ Phẫu thuật loại bỏ khối u hoặc sỏi gây tắc nghẽn bàng quang.

    ++ Điều trị miễn dịch theo cơ chế tự nhiên để chống lại mầm mống gây bệnh.

    ++ Chiếu tia xạ trong và ngoài để ngăn chặn sự phát triển của u ác tính.

    Hy vọng những thông tin "Bàng quang thành dày là gì và có nguy hiểm không?" trên đây sẽ giúp bệnh nhân đang trong hoàn cảnh này vơi đi được phần nào áp lực tâm lý. Đặt lịch khám bệnh trước tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ qua hotline (0225) 369 9999 hoặc khung tư vấn bên dưới để được ưu tiên mã số khám bệnh.