Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Áp xe hậu môn có nguy hiểm không?

  Áp xe hậu môn được hình thành khi các khoang mô mềm quanh hậu môn trực tràng nhiễm khuẩn tạo thành mô phình to sinh tụ mủ cấp tính. Ngoài những cơn đau nhức khiến cho người bệnh vô cùng khó chịu. Vậy Apxe hậu môn có nguy hiểm không? Những thông tin trong bài viết sau sẽ giúp quý bạn đọc hiểu rõ về vấn đề trên, hãy cùng tìm hiểu nhé!

Apxe Hậu Môn Có Nguy Hiểm Không?

  Các bác sĩ cho biết, bệnh áp xe hậu môn chủ yếu do tuyến hậu môn bị nhiễm khuẩn gây ra. Những con đường tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công gây bệnh áp xe hậu môn phần lớn là do:

  - Hậu môn bị trầy xước, tuyến hậu môn bị tắc nghẹt vi khuẩn sản sinh gây hại.

  - Mắc các bệnh hậu môn trực tràng khác như trĩ, nứt kẽ hậu môn, viêm nang lông,…

  - Sử dụng thuốc có tính kích thích trực tràng cao làm mô hoại tử hình thành áp xe hậu môn.

  - Vệ sinh hậu môn kém tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi.

Các biểu hiện bệnh áp xe hậu môn

   Các triệu chứng lâm sàng và biểu hiện cụ thể của bệnh áp xe hậu môn là các dấu hiệu:

        Sưng đau hậu môn: Áp xe hậu môn biểu hiện là các mô cứng, sưng tấy, nóng đỏ, kích thước to dần theo mức độ bệnh.

   Mô tụ mủ: Khoang hậu môn trực tràng nhiễm khuẩn sinh mủ màu trắng đục hoặc vàng nhạt, áp xe vỡ mủ có mùi tanh hôi, kích thích da hậu môn ngứa ngáy.

  Triệu chứng toàn thân: Thân nhiệt cao, nóng sốt cục bộ từ 37 – 40 độ C, biếng ăn, mệt mỏi, khó chịu.

  Các bác sĩ cho biết, ảnh hưởng của áp xe hậu môn nghiêm trọng nhiều hay ít là tùy vào từng thời kỳ bệnh khác nhau như sau:

   Đại tiện khó khăn: Các cơn đau nhức, sưng tấy gây khó khăn trong di chuyển, ngồi, đặc biệt khi đại tiện. Đây là ảnh hưởng của áp xe hậu môn mà mọi đối tượng bệnh nhân nào cũng gặp phải.

   Giảm chất lượng cuộc sống: Khối áp xe hậu môn đau nhức gây căng thẳng, mệt mỏi, người bệnh thiếu tập trung làm việc, hiệu quả công việc thấp.

   Giảm ham muốn tình dục: “Hành sự” khi “yêu” tác động đến vùng thương tổn, đau càng thêm đau, người bệnh có xu hướng ngại “gần gũi tình dục” thậm chí không còn hứng thú, lâu ngày ảnh hưởng hạnh phúc hôn nhân.

   Biến chứng:

  - Áp xe tự vỡ mủ tràn dịch chứa vi khuẩn đến cơ quan sinh dục gây viêm nhiễm, ảnh hưởng khả năng sinh sản, nhất là ở nữ giới.

  - Tại miệng áp xe vỡ mủ tạo thành đường rò, lỗ rò ăn vào niêm mạc hậu môn trực tràng gây nhiễm trùng.

  - Tại ổ áp xe có hiện tưởng loét da, chảy máu, dịch mủ kích thích mao nang gây viêm.

  - Áp xe hậu môn tái phát nhiều lần kích thích phát triển tế bào ung thư, đe dọa tính mạng người bệnh.

Nên Điều Trị Bệnh Apxe Hậu Môn Bằng Cách Gì?

  Với sự phát triển của y học hiện đại, việc điều trị bệnh áp xe hậu môn có nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, để có hiệu quả, cần tiến hành thăm khám để xác định vị trí, tình trạng áp xe hậu môn, lựa chọn cách điều trị phù hợp.

   Áp xe hậu môn nhẹ

  Ảnh hưởng của áp xe hậu môn giai đoạn đầu thường ít nhưng không vì thế mà "nhẹ dạ" cho qua. Điều trị bệnh áp xe hậu môn thời kỳ đầu chủ yếu làm giảm triệu chứng sưng đau do áp xe cương tụ mô gây ra thông qua uống thuốc kháng sinh hoặc bôi thuốc trực tiếp lên vùng bệnh. Để đảm bảo tiêu viêm, diệt khuẩn theo đúng tiến độ, bệnh nhân cần tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ, không bỏ dỡ liệu trình.

  Áp xe hậu môn mãn tính

  Áp xe hậu môn có nguy hiểm không khi áp xe hậu môn đã cương tụ mủ hoặc ở thời điểm dễ vỡ? Các bác sĩ cho biết, đây là giai đoạn hết sức phức tạp, thuốc uống khó kiểm soát triệu chứng, đòi hỏi can thiệp ngoại khoa dẫn lưu thoát mủ. Hiện tại, phương pháp HCPT được đánh giá là kỹ thuật dẫn mủ hiệu quả được nhiều chuyên gia đầu ngành lựa chọn.

Phương pháp HCPT điều trị áp xe hậu môn

  Cơ chế điều trị của HCPT chủ yếu là tận dụng dao điện vô trùng tạo vết xâm lấn tối thiểu lên khối áp xe dẫn mủ ra khỏi khoang mô, tạo không gian khô, sạch mủ, đẩy nhanh quá trình đóng khép miệng của áp xe hậu môn.

  Với liệu trình điều trị 30 phút, các tác nhân như dịch mủ, vi khuẩn, trạng thái sưng đau,… đều được giải quyết, đảm bảo an toàn, tính thẩm mỹ, hạn chế nguy cơ tái phát về sau cũng như lường tránh khả năng biến chứng sau điều trị.

  Hiện tại, ở khu vực miền Bắc, Phòng Khám Đa khoa Phượng Đỏ là đơn vị y tế sở hữu và vận hành thành thạo kỹ thuật HCPT điều trị áp xe hậu môn kể trên, minh chứng, đã có hàng ngàn trường hợp đã được điều trị hiệu quả.

  Với đội ngũ y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm, cơ sở vật chất hiện đại có nguồn gốc ngoại nhập, phòng ốc khang trang, chi phí khám chữa bệnh hợp lý đảm bảo tiêu chí công khai minh bạch theo quy định của Sở Y tế, hỗ trợ dịch vụ khám ngoài giờ, khám ưu tiên, chính sách bảo mật,… Phượng Đỏ là địa chỉ y tế hoạt động theo mô hình phòng khám đa khoa tiêu chuẩn quốc tế hướng đến hiệu quả và quyền lợi của người đi khám chữa bệnh.

   Trên đây là bài viết về " Áp xe hậu môn có nguy hiểm không? " giúp bạn kham khảo thêm cũng như dễ đưa ra quyết định chọn địa chỉ khám uy tín. Mọi thắc mắc xin vui lòng gọi vào số hotlien (0225) 369 9999 hoặc nhấn vào khung chat bên dưới để được tư vấn.