Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Áp xe cạnh hậu môn ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không?

Áp xe cạnh hậu môn ở trẻ sơ sinh thường xảy ra trong khoảng thời gian bé được 1 năm tuổi. Đây có thể là tình trạng nhiễm trùng tổ chức da cạnh hậu môn nhưng cũng có khả năng là bệnh áp xe hậu môn giai đoạn đầu. Nguyên nhân áp xe cạnh hậu môn là gì? Tình trạng bệnh áp xe cạnh hậu môn ở trẻ em có nguy hiểm không? Điều trị thế nào để hiệu quả? Bài viết sau đây sẽ là câu trả lời chi tiết về vấn đề trên, hãy cùng theo dõi nhé!

Apxe Cạnh Hậu Môn Ở Trẻ Sơ Sinh Nguy Hiểm Không?

  Trong những năm tháng đầu đời với kháng thể yếu, cơ vòng chưa hoàn thiện, trẻ sơ sinh rất dễ mắc phải các bệnh lý về hậu môn trực tràng, đáng kể nhất là tình trạng áp xe cạnh hậu môn.

  Thống kê cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh apxe cạnh hậu môn ở trẻ sơ sinh trai và gái dưới 1 tuổi là như nhau. Tuy nhiên, từ 1 tuổi trở lên, tỷ lệ này có sự chênh lệch đáng kể, bé trai có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn bé gái.

Áp xe cạnh hậu môn ở trẻ sơ sinh là gì?

   Hiện tượng áp xe cạnh hậu môn ở trẻ em được giải thích là tình trạng nhiễm trùng các tổ chức mô mềm xung quanh hậu môn gây viêm và tụ mủ. Đối với trẻ, bệnh hình thành trong những điều kiện sau:

Vệ sinh hậu môn kém

  Da trẻ sơ sinh thường rất nhạy cảm, nếu cho trẻ mang bỉm hoặc mặc đồ quá chật, gây hầm bí, vệ sinh hậu môn không sạch sẽ, hay không đúng cách, vi khuẩn sản sinh gây viêm nhiễm, lâu ngày tụ mủ tạo thành những ổ áp xe cạnh hậu môn.

  Apxe hậu môn ở trẻ sơ sinh do bẩm sinh

  Xoang tuyến bẩm sinh hậu môn ở trẻ bị nhiễm khuẩn dẫn đến tắc nghẽn và ứ đọng phân là nguyên nhân gây nhiễm trùng tuyến hậu môn hình thành khối áp xe mưng mủ.

  Nhiễm khuẩn

  Tụ cầu khuẩn, liên cầu vàng hoặc amip lỵ là những tác nhân chính gây viêm ống hậu môn dẫn đến bệnh áp xe cạnh hậu môn ở trẻ em.

  Áp xe hậu môn lan nhanh đến cơ thắt trong và ngoài, tầng sinh môn. Các khối áp xe sâu khi vỡ mủ tạo thành lỗ rò, đường rò hậu môn ăn xuyên cơ thắt gây đại tiện thiếu tự chủ, nhiễm trùng, hoại tử hậu môn nếu không được phát hiện và điều trị sớm.

Biểu hiện áp xe cạnh hậu môn ở trẻ em

  Chính vì thế, bậc làm cha mẹ cần đặc biệt chú ý quan sát, theo dõi những bất thường biểu hiện bệnh áp xe cạnh hậu môn ở trẻ sơ sinh để kịp thời nhận diện bệnh sớm, đó là:

Cạnh khe hốc hậu môn trực tràng xuất hiện những mô sưng tấy gây đau đớn làm trẻ quấy khóc.

   Vùng da quanh hậu môn đỏ và có nhiệt độ cao hơn các vùng lân cận.

  Trẻ đại tiện nhiều lần trong ngày, đi phân són.

   Sốt cao trên 39 độ C, biếng ăn, buồn nôn.

  Khối áp xe tụ mủ trắng đục, ấn nhẹ có thể gây chảy mủ vào trong ống hậu môn.

  So với những đối tượng bệnh nhân khác, trẻ sơ sinh mắc bệnh áp xe cạnh hậu môn thường chỉ bộc lộ sự khó chịu của bệnh qua trạng thái quấy khóc, vì thế, phụ huynh thường khó xác định chính xác căn nguyên. Do đó, đưa trẻ thăm khám ngay là cách tốt nhất để phát hiện bệnh kịp thời, điều trị kịp lúc.

Điều Trị Apxe Cạnh Hậu Môn Ở Trẻ Em Hiệu Quả

   Áp xe cạnh hậu môn ở trẻ sơ sinh tuy không nguy hiểm tính mạng nhưng ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Vì thế, là bậc cha mẹ, hãy chủ động bảo vệ cơ thể non nớt của trẻ bằng cách nhận diện bệnh sớm, điều trị bệnh tại cơ sở hiệu quả như phòng khám Đa khoa Phượng Đỏ tại 498 Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.

Với sức đề kháng kém, việc điều trị áp xe cạnh hậu môn ở trẻ sơ sinh đòi hỏi phải thật cẩn trọng, xem xét mức độ, triệu chứng để lựa chọn phương pháp phù hợp, hiệu quả.

  Điều trị khối áp xe nông

  Đây là trường hợp khối áp xe cạnh hậu môn ở trẻ em giai đoạn nhẹ, kết hợp thủ thuật chích rạch, dẫn lưu mủ và thuốc kháng sinh hỗ trợ diệt khuẩn, kháng viêm, giảm sưng đau hậu môn.

  Điều trị khối áp xe sâu

  Đối với trường hợp khối áp xe quá sâu, phức tạp đòi hỏi phải tiến hành phẫu thuật dẫn lưu mủ cho trẻ bằng thiết bị, kỹ thuật y tế hiện đại, đảm bảo vô trùng dưới sự thực hiện của bác sĩ dày dặn kinh nghiệm để đảm bảo an toàn.

Các phương pháp điều trị áp xe cạnh hậu môn ở trẻ sơ sinh

  Hiện nay, riêng chuyên khoa hậu môn trực tràng tại phòng khám Đa khoa Phượng Đỏ, các bác sĩ tay nghề cao đang áp dụng dẫn rạch mủ bằng kỹ thuật HCPT cải tiến mới.

  Với sóng điện cao tần sản sinh nhiệt lượng làm đông thắt nút mạch máu, HCPT tạo vết rạch nhỏ dẫn thoát mủ ra khỏi ổ áp xe cạnh hậu môn ở trẻ em bằng dao điện chuyên dụng đem lại hiệu quả với nhiều ưu điểm:

   Vết xâm lấn nhỏ, ít gây đau đớn, hạn chế chảy máu, lành miệng vết rạch nhanh.

   Thao tác thực hiện qua màn hình quan sát đa chức năng trong 30 phút, không cần nằm viện theo dõi.

   Loại bỏ sạch mủ, ngăn ngừa khả năng tái phát bệnh.

  Vùng điều trị có tính thẩm mỹ, không để lại sẹo, bảo toàn chức năng cơ thắt hậu môn.

  Hiện nay, phòng khám Đa khoa Phượng Đỏ triển khai mô hình khám chữa bệnh nhanh gọn với mức phí điều trị hợp lý, được niêm yết minh bạch với người bệnh, hỗ trợ dịch vụ khám ngoài giờ, đặt mã hẹn ưu tiên

Trên đây là bài viết về " Apxe cạnh hậu môn ở trẻ sơ sinh có nguy hiểm không? " giúp bạn kham khảo thêm cũng như dễ đưa ra quyết định chọn địa chỉ khám uy tín. Mọi thắc mắc xin vui lòng gọi vào số hotline (0225) 369 9999 hoặc nhấn vào khung chat bên dưới để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.