Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Vào thời gian nào dễ bị sảy thai nhất trong thai kỳ?

  Sảy thai luôn là nỗi lo lớn nhất của hầu hết các chị em phụ nữ khi mới bắt đầu làm mẹ, bởi tỷ lệ này chiếm khoảng 10% trong tổng số trường hợp mang thai. Với mỗi thời điểm thai kỳ sẽ có tỷ lệ cũng như nguy cơ sảy thai khác nhau. Vậy thì vào thời gian nào dễ bị sảy thai nhất? Hãy tìm hiểu trong bài viết sau đây.

Vào thời gian nào dễ bị sảy thai nhất trong thai kỳ?

  Trước khi vào tìm hiểu thời gian nào dễ bị sảy thai nhất thì các mom nên hiểu sảy thai là một hiện tượng thai nhi bị tuột khỏi thành tử cung, kết thúc sự phát triển trước thời điểm sinh nở.

  Đa phần những trường hợp sảy thai đều diễn ra vào tuần thứ 20 của thai kỳ và những thai nhi bị tuột ra ngoài thường có khối lượng chưa đầy 500 gram.

  Vậy chính xác thời gian nào dễ bị sảy thai nhất? Theo các chuyên gia Sản Phụ khoa của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ cho biết, khoảng hơn 80% trường hợp sảy thai đều diễn ra vào chu kỳ tam cá nguyệt đầu tiên (tức 12 tuần đầu thai kỳ).

Thời gian nào dễ bị sảy thai nhất?

  ​Và 20% còn lại thì rơi vào tam cá nguyệt thứ hai (tức từ tuần 13 – 19 của thai kỳ). Đôi khi, nhiều thai phụ còn bị sảy thai trước khi biết tin mình mang thai. Tuy nhiên, tỷ lệ này có thể sẽ thay đổi theo các tuần tuổi, cụ thể là:

  • Từ 0 – 6 tuần: Là giai đoạn dễ sảy thai nhất, tỷ lệ lên đến 85%. Hầu hết thì các bà mẹ không biết bản thân đã mang thai trong thời điểm này, mặc dù đã có những dấu hiệu mang thai sớm rồi.
  • 7 – 12 tuần: Thời điểm này thì tim thai đã bắt đầu xuất hiện, tỷ lệ sảy thai có thể lên đến 10%. So với tuổi thai nhi càng lớn thì tỷ lệ sảy thai sẽ giảm đi đáng kể.
  • 13 – 20 tuần: Tỷ lệ sảy thai trong lúc này chỉ giảm còn lại 5%. Vào thời gian này, mẹ có thể nhẹ nhõm hơn và không phải lo lắng nhiều về việc sảy thai nữa, vì thai nhi lúc này đã bám khá chắc vào thành tử cung rồi. Tuy nhiên, nếu không may xảy ra tai nạn dẫn đến sảy thai vào thời điểm này thì mẹ có nguy cơ đối diện với biến chứng như băng huyết, nhiễm trùng tử cung…

  Dù là thế nhưng việc sảy thai sẽ không làm ảnh hưởng đến vấn đề mang thai và sinh nở trong tương lai. Có khoảng 87% phụ nữ đã từng sảy thai vẫn có thể mang thai và sinh con đủ tháng, chỉ có khoảng 1% ở những phụ nữ sảy thai trên 3 lần mới gặp vấn đề khó khăn. Lúc này, tốt hơn là bạn nên nhờ đến sự trợ giúp của các bác sĩ chuyên môn để có phương án thích hợp nhất.

Các dấu hiệu cảnh báo sảy thai sớm

  Sau khi tìm hiểu về thời gian nào dễ bị sảy thai nhất thì có lẽ các chị em cũng muốn biết thêm về các dấu hiệu cảnh báo sảy thai sớm để kịp thời xử lý khi cần thiết. Sau đây là các dấu hiệu mà các chị cần lưu ý:

Dấu hiệu cảnh báo sảy thai sớm

  • Đau bụng dữ dội.
  • Tim đập nhanh.
  • Đau vùng xương chậu hoặc lưng dưới, đau quặn cả bụng dưới rồi tăng dần lên, nằm nghỉ ngơi nhưng không bớt cơn đau.
  • Chảy máu vùng kín, từ vài giọt lốm đốm cho đến vũng màu, có thể nhiều như đến tháng và vón cục (đôi khi dấu hiệu này không xuất hiện ở một vài trường hợp).

  Lưu ý, riêng với hiện tượng xuất huyết vùng kín khi mang thai vẫn có thể xảy ra với một thai kỳ hoàn toàn khỏe mạnh, không có dấu hiệu sảy thai thì bạn nên đến viện để bác sĩ can thiệp kịp thời. Khi thấy có dấu hiệu bất thường trong suốt thai kỳ, các mom không nên chậm trễ trong việc đến gặp bác sĩ, nếu không sẽ phải chịu nhiều rủi ro đáng tiếc.

  >>> Xem thêm: Cần lưu ý khi nữ giới bị âm đạo chảy máu

Những nguy cơ dẫn đến sảy thai

  Bên cạnh việc nắm rõ giai đoạn nào dễ sảy thai nhất và dấu hiệu sảy thai sớm thì để ngăn ngừa tình trạng này xảy ra thì các mom có thể tìm hiểu thêm về các nguy cơ có thể là nguyên nhân dẫn đến sảy thai. Cụ thể những nguy cơ sau đây:

Nguy cơ dẫn đến sảy thai

  • Bất thường về việc nhiễm sắc thể thường.
  • Dị dạng đường sinh dục của người mẹ như tử cung đôi, u xơ, dính buồng tử cung…
  • Do các loại virus gây ra, điển hình nhất là rubella, herpes sinh dục, sùi mào gà, cytomegalovirus, giang mai, lậu, parvovirus… Xem thêm: Mắc bệnh giang mai khi mang thai thì mẹ bầu và thai nhi sẽ ra sao?
  • Rối loạn hệ miễn dịch hoặc tai nạn gây tổn thương nghiêm trọng.
  • Mang thai khi đã ngoài 35 tuổi.
  • Người có tiền sử sảy thai tự nhiên.
  • Sử dụng thuốc lá, thuốc lá hoặc chất kích thích khác khi mang thai.
  • Đang mắc một vài bệnh mãn tính nhưng không điều trị tốt như cao huyết áp, cường giáp, tiểu đường…

Biện pháp phòng ngừa sảy thai trong suốt thai kỳ

  Thực tế, khá khó để phòng ngừa được nguy cơ sảy thai một cách hoàn toàn, bởi có không ít nguy cơ khiến mẹ đối diện với tình trạng này cho dù đã biết trước thời gian nào dễ bị sảy thai nhất.

  Tuy nhiên, mẹ bầy có thể áp dụng một số biện pháp sau đây để giảm tỷ lệ sảy thai và trai qua một thai kỳ an toàn, khỏe mạnh. Bằng cách:

1. Bổ sung đủ lượng axit folic cần thiết

  Axit Folic rất quan trọng trong việc bổ sung sắt nhằm tránh tình trạng thiếu máu, khiến cơ thể mẹ bị suy nhược. Đồng thời, khi cung cấp đủ axit folic cần thiết thì sẽ tránh nguy cơ thai nhị bị dị tật bẩm snh.

Bổ sung axit folic để phòng ngừa sảy thai

  Do đó, khi mang thai thì các mẹ bầu cần chú ý tăng cường bổ sung vi chất này bằng thực phẩm chức năng và cả chế độ ăn uống hằng ngày nhé.

2. Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng

  Chế độ dinh dưỡng đầy đủ là yếu tố quan trọng nhất trong suốt thai kỳ để có thể đảm bảo cho sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi và người mẹ. Một số lưu ý về chế độ dinh dưỡng:

  >>> Tìm hiểu: Tác động của thực phẩm đến quá trình mang thai

  • Tăng cường tiêu thụ các thực phẩm giàu chất béo tốt như dầu oliu, dầu hạt cải, hạt chia, cá, hạt óc chó…
  • Chất xơ hỗ trợ tiêu hóa tốt và tránh nguy cơ bị táo bón. Mẹ có thể bổ sung thêm chất xơ trong các loại rau củ quả, ngũ cốc và các sản phẩm từ lúa mạch.
  • Protein là thành phần giúp cơ bắp phát triển và tạo dưỡng chất cho thai nhi. Vì vậy, mẹ có thể bổ sung từ thịt, cá, trứng, các loại hạt và sản phẩm từ sữa.
  • Sắt và Canxi là hai dưỡng chất để xây dựng cho hệ xương và mạch máu của thai nhi. Mẹ có thể bổ sung từ sữa, cá, hạt ngũ cốc, rau xanh, thịt đỏ, gan…
  • Quan trọng là uống đủ nước trong ngày để hệ thống tiêu hóa hoạt động tốt hơn, tránh bị táo bón.

3. Tiêm phòng trước khi mang thai

  Nếu mẹ nhiễm phải bệnh truyền nhiễm như sởi, thủy đậu, rubella, bạch hầu, quai bị… trong 3 tháng đầu thai kỳ thì tỷ lệ sảy thai cao hơn so với trường hợp còn lại.

Tiêm phòng trước khi mang thai

  Do đó, cách tốt nhất là nên tiêm phòng trước khi mang thai ít nhất 3 tháng để đảm bảo an toàn, tránh những biến chứng xảy ra trong suốt thai kỳ và em bé được khỏe mạnh.

4. Điều chỉnh thói quen sinh hoạt lành mạnh

  Một thói quen sinh hoạt lành mạnh vừa giúp mẹ có sức khỏe tốt vừa hỗ trợ cho sự phát triển khỏe mạnh của thai nhi. Do đó, các mẹ bầu cần điều chỉnh thói quen như:

  • Ngủ đủ giấc và hạn chế thức khuya.
  • Tập thể dục và vận động nhẹ, vừa sức.
  • Không hút thuốc lá, uống rượu bia hay sử dụng chất kích thích.
  • Tiêu thụ lượng caffein không vượt quá 300mg. Điều này có nghĩa là nên tránh uống nhiều café, nước ngọt và trà.
  >>> Xem thêm: Mẹ bầu mang thai ba tháng tuổi cần bổ sung gì?

5. Quan hệ tình dục an toàn

  Các bệnh xã hội lây qua đường tình dục phổ biến hiện nay như sùi mào gà, giang mai, mụn rộp sinh dục, lậu… thường gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và thai.

  Vì vậy, khi phát sinh quan hệ trong thời gian này, các mẹ nên áp dụng biện pháp bảo vệ như bao cao su, chung thủy với người bạn đời. Bao cao su được xem là biện pháp an toàn nhất trong việc phòng tránh các bệnh xã hội trên.

6. Kiểm soát các bệnh mãn tính đang có

  Tỷ lệ sảy thai càng cao hơn khi mẹ không kiểm soát tốt các bệnh mãn tính đang có như mỡ máu cao, đái tháo đường, cao huyết áp…

  Trong những trường hợp này thì tốt nhất là mẹ nên tuân thủ sự chỉ định và lời khuyên từ bác sĩ. Song với đó là điều chỉnh thói quen sinh hoạt để đảm bảo tình trạng của bệnh không gây ảnh hưởng đến quá trình phát triển của thai nhi.

Kiểm tra sức khỏe sinh sản để tránh nguy cơ sảy thai

  Để chuẩn bị cho một thai kỳ khỏe mạnh thì các cặp đôi nên có kế hoạch kiểm tra sức khỏe sinh sản trước khoảng 3 tháng. Mục đích là để đánh giá chức năng sinh sản và sàng lọc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục cũng như bệnh di truyền.

  Hơn nữa, việc kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân còn giúp các cặp đôi phát hiện kịp thời nguy cơ gây hiếm muộn hoặc vô sinh, từ đó có phương án can thiệp sớm. Gọi ngay đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ theo số Hotline {sodienthoai} hoặc nhắn tin qua khung chat để được tư vấn và ĐẶT LỊCH KHÁM nhanh chóng. Tìm hiểu chi phí khám sức khỏe sinh sản tại đây nếu bạn quan tâm nhé.

  Mong rằng, với những chia sẻ trên đã phần nào giải đáp được thắc mắc của mẹ bầu về vấn đề thời gian nào dễ bị sảy thai nhất. Việc quan trọng cần làm là mẹ hãy đảm bảo thể trạng sức khỏe tốt và ổn định tâm lý để tạo điều kiện thuận lợi cho thai nhi được phát triển khỏe mạnh.