Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Sỏi thận là gì và nguyên nhân dẫn đến bệnh?

  Sỏi thận là gì và nguyên nhân dẫn đến bệnh? Sởi thận xuất hiện ở đường tiết niệu. Nếu bệnh không được phát triện và hỗ trợ chữa trị kịp thời có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây để có thêm thông tin hữu ích.

Sỏi thận là gì và nguyên nhân dẫn đến bệnh?

  Sỏi thận là gì? Sỏi thận hay thường được gọi là sạn thận, bệnh xảy ra do các chất khoáng trong nước tiểu bị lắng đọng lại ở thận, bàng quang, niệu quản,... Tạo thành những tinh thể ở dạng rắn, hay gặp nhất là tinh thể Calci. Kích thước có thể lên đến vài cm.

  Đối với sỏi thận có kích thước nhỏ có thể đào thải ra ngoài bằng đường tiểu. Tuy nhiên, những viên sỏi có kích thước lớn khi di chuyển trong niệu quản, thận, bàng quang,... Dẫn đến cọ xát gây tổn thương thậm chí tắc đường tiểu để lại những hậu quả khôn lường.

  Nguyên nhân gây bệnh sỏi thận

  Tùy tiện sử dụng thuốc

  Việc sử dụng thuốc bừa bãi không theo chỉ định của bác sĩ có thể gây ra bệnh sỏi thận. Theo thống kê, việc lạm dụng thuốc kháng sinh quá nhiều có thể làm tăng nguy cơ mắc sỏi thận. Một vài loại kháng sinh phổ biến như: Cephalosporin, Penicillin,...

  Chế độ ăn uống

  Ăn mặn, dầu mỡ khiến tăng thể tích tuần hoàn đồng nghĩa các chất khoáng lọc qua thận sẽ nhiều hơn dẫn đến nguy cơ mắc sỏi thận.

Sỏi thận là gì và nguyên nhân dẫn đến bệnh?

  Uống ít nước

  Lượng nước đưa vào cơ thể không đủ để lọc và đào thải chất bẩn ra ngoài làm cho nước tiểu trở nên đậm đặc hơn, tạo môi trường thuận lợi cho chất khoáng kết tinh lại và gây bệnh sỏi thận.

  Mất ngủ thời gian dài

  Các mô thận có khả năng tái tạo những tổn thương khi cơ thể chìm vào giấc ngủ. Vì vậy, khi mất ngủ kéo dài dẫn đến chức năng này sẽ không được thực hiện, càng để lâu thì nguy cơ mắc sỏi thận càng cao.

  Nhịn ăn sáng

  Dịch mật đóng vai trò rất quan trọng đối với việc tiêu hóa thức ăn. Thông thường vào buổi sáng, cơ thể cần nhiều năng lượng hơn sau một đêm dài. Do đó, nhịn ăn sáng dẫn tới dịch mật bị tích tụ ở túi mật và đường ruột gây ra sỏi thận.

  Nhịn tiểu

  Nhịn tiểu khiến cho chất khoáng không được đào thải mà lắng đọng lại. Khi lượng Calci tích tụ đủ lớn sẽ hình thành sỏi trong thận.

Triệu chứng của sỏi thận và cách phòng ngừa ra sao?

  Triệu chứng bệnh sỏi thận

  Đau lưng

  Niệu quản là đường dẫn nước tiểu từ thận đến bàng quang. Do đó, nếu sỏi được hình thành tại đây sẽ gây cọ xát hoặc tắc ứ nước tiểu dẫn đến triệu chứng đau lưng, đau lan ra phía bụng dưới, mạn sườn và bắp đùi.

  Đau khi đi tiểu

  Sỏi thận chạy từ niệu quản đến bàng quang hoặc từ bàng quang đến niệu đạo sẽ gây đau thậm chí đau buốt khi tiểu.

  Tiểu ra máu

  Do sự cọ xát của sỏi dẫn tới những tổn thương. Đây được xem là triệu chứng hay gặp của sỏi thận. Tùy thuộc vào các tổn thương mà biểu hiện tiểu ra máu có thể nhìn thấy được bằng mắt hoặc phải quan sát trên kính hiển vi.

Triệu chứng của sỏi thận và cách phòng ngừa ra sao?

  Tiểu vắt, tiểu són

  Sỏi ở niệu quản hay bàng quang làm cho người bệnh có cảm giác buồn tiểu và rất hay tiểu. Tuy nhiên, lượng nước tiểu lại rất ít. Điều này đồng nghĩa với việc cơ thể luôn cảm thấy mệt mỏi. Đặc biệt khi sỏi ở niệu quản và gây tắc, nước tiểu không thể xuống bàng quang và gây ứ tại thận dẫn tới những cơn đau kéo dài.

  Phòng ngừa bệnh sỏi thận

  Nên uống từ 2 đến 3 lít nước mỗi ngày.

  Nước chanh là sự lựa chọn tốt cho cơ thể nhằm giúp phòng ngừa sỏi axit uric cũng như oxalat canxi.

  Dùng caffeine hợp lý.

  Hạn chế những sản phẩm có thể làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận như: Trà đá, soda, dâu tây, các loại hạt,...

  Hạn chế thực thẩm nhiều dầu mỡ.

  Duy trì cân nặng cơ thể hợp lý.

  Bài viết trên là những thông tin bổ ích về " Sỏi thận là gì và nguyên nhân dẫn đến bệnh? " Nếu các bạn còn thắc mắc hay muốn được TƯ VẤN thêm thì hãy liên hệ đến Hotline: (0225) 8831 239 để được hỗ trợ hoàn toàn MIỄN PHÍ. Hoặc có thể trực tiếp đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ tại địa chỉ 498 Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, TP. Hải Phòng.