Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

[Giải Đáp Thắc Mắc] Quan hệ hậu môn có bị nhiễm HIV không?

Quan hệ hậu môn có bị nhiễm HIV không? HIV là loại virus có khả năng lây lan qua đường tình dục rất mạnh, đặc biệt là khi quan hệ qua đường hậu môn thì nguy cơ lây nhiễm cao gấp 30 lần so với quan hệ qua ngã âm đạo. Vậy phải làm sao để phòng tránh sự lây nhiễm này? Mời bạn xem tiếp bài viết sau đây.

Quan hệ hậu môn có bị nhiễm HIV không?

HIV là một loại virus gây suy giảm miễn dịch ở con người, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh nhiễm trùng và ung thư, đe dọa đến tính mạng người bệnh.

Bệnh HIV phát triển qua 4 giai đoạn, ở mỗi giai đoạn đều có đặc điểm khác nhau và có con đường lây nhiễm đa dạng nhưng cũng chủ yếu là lây qua đường tình dục.

Thế nên, quan hệ hậu môn có bị nhiễm HIV không là thắc mắc mà nhiều người có sở thích quan hệ “cửa sau” quan tâm hàng đầu lúc này.

Để giải đáp thắc mắc này, đội ngũ bác sĩ của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ cho biết: Theo Tạp chí Stanford Health Care, một phân tích tổng hợp (năm 2010) về tỷ lệ lây nhiễm HIV qua đường tình dục hậu môn ước tính là 1,4% (tức là cứ 71 trường hợp phơi nhiễm thì trung bình sẽ có 1 lần truyền nhiễm cho người khác). Tỷ lệ này bất kể là nam hay nữ thì đều có khả năng lây nhiễm như nhau.

Quan hệ hậu môn có bị nhiễm HIV không?

Nguyên nhân quan hệ hậu môn bị lây nhiễm HIV là bởi:

 Hậu môn không có chức năng tạo ra chất dịch nhờn bôi trơn như âm đạo, việc quan hệ qua đường hậu môn có nguy cơ cao sẽ gây trầy xước và chảy máu nơi này. Từ đó, các mầm bệnh có điều kiện thuận lợi xâm nhập vào cơ thể, trong đó có cả virus HIV từ người bệnh.

​ Các lớp mô bên trong ống hậu môn thường không được bảo vệ tốt như bên ngoài và cũng không có chức năng chống nhiễm trùng. Vì thế, việc quan hệ tình dục qua đường hậu môn sẽ xảy ra tình trạng nhiễm trùng, nhất là khi người đó đang bị nhiễm HIV.

​ Hậu môn vốn chứa hàng nghìn vi khuẩn gây hại nên chúng sẽ là nguồn cơn lây nhiễm. Vì thế, ngoài virus HIV thì một người có thể mắc các bệnh lây qua đường tình dục khác như lậu, herpes sinh dục, giang mai, sùi mào gà, viêm gan… khi quan hệ qua đường hậu môn không dùng bao cao su. Tuy nhiên, ngay cả khi sử dụng bao cao su thì một số bệnh xã hội vẫn có thể lây lan qua việc tiếp xúc ngoài da.

Cách phòng tránh lây nhiễm HIV khi quan hệ qua hậu môn

Quan hệ tình dục là con đường lây nhiễm chính của virus HIV và quan hệ qua đường hậu môn là nguy cơ lây nhiễm cao nhất. Vậy làm sao để phòng tránh HIV?

1. Đeo bao cao su khi quan hệ

Để không mắc các bệnh lây qua đường tình dục hậu môn và nhất là HIV, bạn cần phải luôn sử dụng bao cao su khi quan hệ và chất bôi trơn để giảm nguy cơ rách nứt hậu môn.

Nếu bạn có tiền sử nhiễm các bệnh lây qua đường tình dục thì bạn thành thật về điều này và hạn chế quan hệ với bạn tình hết mức có thể.

Phòng tránh lây nhiễm HIV khi quan hệ qua hậu môn

2. Dùng thuốc dự phòng trước và sau phơi nhiễm HIV

Đây là một phương pháp điều trị dự phòng dành cho những trường hợp chưa hoặc đã bị phơi nhiễm virus HIV. Theo đó:

  • Thuốc phòng ngừa trước phơi nhiễm HIV (PrEP): Là một loại thuốc kháng virus (ARV) để điều trị ở người có nguy cơ cao nhưng chưa bị nhiễm HIV. Với hiệu quả có thể lên đến 90%, PrEP được xem là một biện pháp điều trị dự phòng lây nhiễm HIV vô cùng hiệu quả. Trước khi sử dụng, người bệnh cần tiến hành xét nghiệm HIV và chức năng gan thận. Lưu ý, thuốc PrEP chỉ dành cho người âm tính với HIV.
  • Thuốc dự phòng sau phơi nhiễm (PEP): Gồm một liệu trình sử dụng thuốc kháng virus kéo dài trong 28 ngày và dùng đều đặn mỗi ngày, không được gián đoạn. Để giảm nguy cơ bị nhiễm trùng, thuốc PEP được bắt đầu càng sớm càng tốt, nhất là trong vòng 24 tiếng và không được trễ hơn 72 giờ sau khi phơi nhiễm.
 Bệnh lậu có dẫn đến HIV không?

3. Điều trị với thuốc kháng virus HIV

Điều trị với thuốc kháng virus (ART) là một phác đồ dành cho người bị dương tính với HIV, có tác dụng giảm tải lượng virus và hạn chế sự lây lan của nó.

Hiện nay, có tới hơn 40 loại thuốc ART, với các loại khác nhau trong 6 nhóm thuốc điều trị HIV hiện có. Một số loại có sẵn dưới dạng thuốc sử dụng hằng ngày.

Như vậy, HIV là căn bệnh cực kỳ nguy hiểm và gây ra nhiều hậu quả nặng nề đến sức khỏe người bệnh và là gánh nặng của xã hội. Vậy nên, nếu hình thức quan hệ “cửa sau” là sở thích của bạn thì cần phải lưu ý đến biện pháp an toàn để bảo vệ sức khỏe của bản thân và bạn tình, cũng như sớm tiến hành làm xét nghiệm HIV nếu nghi ngờ lây nhiễm.

Xét nghiệm HIV

Nếu chưa biết xét nghiệm ở đâu tốt thì bạn có thể liên hệ qua Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ để được hỗ trợ. Phòng khám đã được cấp phép hoạt động hợp pháp và quy tụ đội ngũ bác sĩ với hàng chục năm kinh nghiệm. 

Hệ thống máy móc thiết bị hiện đại, đảm bảo cho ra kết quả xét nghiệm và chẩn đoán bệnh nhanh chóng chính xác. Phòng khám còn đang áp dụng những phương pháp điều trị tiên tiến, vừa an toàn vừa đạt hiệu quả cao. Do đó, đây chính là cơ hội tốt để bạn đến xét nghiệm bệnh xã hội và nhận sự chăm sóc đặc biệt với chi phí hợp lý.

Mong rằng, qua những chia sẻ trên đây, bạn đọc đã hiểu được quan hệ hậu môn có bị nhiễm HIV không. Nếu vẫn còn nhiều thắc mắc chưa thể giải đáp hết hay bạn cần tư vấn, đặt lịch hẹn thì vui lòng liên hệ  Hotline {sodienthoai} hoặc nhắn tin trực tiếp  tại đây để được hỗ trợ.