Nghĩ rằng sau khi phẫu thuật bệnh trĩ xong sẽ ổn, ấy thế mà giờ đây việc đi đại tiện của tôi lại vô cùng khó khăn, “lang thang” trên mạng tìm hiểu tôi được biết đây là biến chứng hẹp hậu môn sau khi cắt trĩ, có thông tin bảo rằng cần phải phẫu thuật hẹp hậu môn. Bác sĩ có thể cho tôi biết thêm thông tin về hẹp hậu môn và có cần phải phẫu thuật hẹp hậu môn không? (K, 32 tuổi, Ninh Bình)
Bác sĩ: Cảm ơn K đã tin tưởng và gửi câu hỏi về Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ, chúng tôi sẽ trả lời câu hỏi của bạn ngay bên dưới!
Hẹp hậu môn được xếp vào nhóm bệnh hậu môn - trực tràng, cũng như K nói nguyên nhân gây bệnh có thể là do những sai sót trong quá trình điều trị trĩ do bác sĩ thiếu chuyên môn, trang thiết y tế tại cơ sở thực hiện không đảm bảo gây nên hậu quả đang tiếc.
Tuy nhiên hẹp hậu môn còn do các nguyên nhân sau đây:
➢ Bẩm sinh: Vì một số nguyên nhân trong thai kỳ nên trẻ sơ sinh đã gặp tình trạng hẹp hậu môn. Tuy nhiên, trường hợp này không quá phổ biến.
➢ Tổn thương hậu môn: Vùng hậu môn - trực tràng gặp chấn thương mạnh, nhiễm trùng hoặc các khối u chèn ép... Là những nguyên nhân gây hẹp hậu môn.
➢ Quan hệ tình dục bằng hậu môn: Quan hệ đồng tính, muốn trải nghiệm cảm giác mới mẻ.. quan hệ qua đường hậu môn sẽ làm trầy, rách niêm mạc hậu môn - trực tràng, viêm nhiễm gây ra hẹp hậu môn.
Bệnh trĩ là một trong những nguyên nhân gây hẹp hậu môn
➢ Mắc bệnh lý: Các bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục như mụn rộp sinh dục, sùi mào gà...; các bệnh hậu môn - trực tràng như bệnh trĩ, polyp hậu môn.. Có thể dẫn đến tình trạng xơ hóa và hẹp hậu môn nếu không được điều trị đúng cách.
➢ Sẹo ở hâu môn: Vết loét do viêm nhiễm, nhiễm trùng sau khi điều trị có nguy cơ cao để lại sẹo. Nếu vết sẹo quá lớn sẽ là nguyên nhân khiến hậu môn bị hẹp.
Người bệnh có thể tự nhận biết bị hẹp hậu môn qua các dấu hiệu sau đây:
✘ Tình trạng táo bón kéo dài, phân khó tống ra ngoài.
✘ Cảm giác đau quặn bụng và đau tức hậu môn khi đi đại tiện.
✘ Phân có đặc điểm nhỏ và dẹt, xuất hiện máu khi đi đại tiện.
✘ Hậu môn tiết dịch nhờn luôn tỏng tình trạng ẩm ướt, ngứa ngáy.
Tuy nhiên, những biểu hiện của hẹp hậu môn cũng có phần nào giống bệnh trĩ, polyp hậu môn, viêm đại tràng... vì thế để chữa trị đúng phương pháp và hiệu quả người bệnh nên đến cơ sở y tế để được chẩn đoán và có phác đồ phù hợp.
Lỗ hậu môn bị teo hẹp rất khó điều trị, đồng thời có tác hại đến chất lượng cuộc sống của người bệnh như:
→ Đại tiện khó: Đại tiện là vấn đề thiết yếu của con người. Lỗ hậu môn nhỏ lại sẽ làm vấn đề đi đại tiền gặp khó khăn gây cảm giác chướng bụng, đau hậu môn khi đi đại tiện...
→ Nứt kẽ hậu môn: Do việc đại tiện khó khăn và người bệnh phải rặn nhiều để đẩy phân ra ngoài khiến hậu môn bị rách sưng, chảy mủ, nhiễm trùng...
→ Chán ăn, suy nhược cơ thể: Khi vấn đề đại tiện không được giải quyết sẽ dẫn đến hệ lụy người bệnh chán ăn, buồn nôn gây suy nhược cơ thể.
Có thể một số người cảm thấy hẹp hậu môn là vấn đề bình thường, sai lầm đó dẫn đến việc chủ quan không điều trị gây ra các hậu quả nghiêm trọng như bệnh trĩ, tắc ruột, ung thư trực tràng tràng có thể dẫn đến tử vong.
☞ Bạn bị hẹp hậu môn vẫn chưa sắp xếp được thời gian đến cơ sở y tế hãy bấm vào khung tư vấn bên dưới để được hướng dẫn khám bệnh ngoài giờ với chi phí phải chăng!
K thân mến, phương pháp phẫu thuật hậu môn là vô cùng cần thiết đối với tình trạng bệnh ác tính, hẹp do xơ teo ống hậu môn. Tùy vào nguyên nhân gây hẹp hậu môn và tình trạng mà bác sĩ sẽ áp dụng một trong các phương pháp ngoại khoa sau:
✚ Cắt cơ thắt trong và tạo hình da: Các cục u ác tính bên trong hậu môn được loại bỏ, bác sĩ sẽ tạo hình vạt da trượt hoặc vạt da xoay để nhanh hồi phục vết cắt, đồng thời giúp bệnh nhân dễ chịu hơn. Phương pháp này nhằm tạo hình lại hậu môn.
✚ Phẫu thuật tạo hình vạt da trượt kiểu Y - V: Ở phương pháp này bác sĩ sẽ rạch một đường chữ Y ở phía trong từ chỗ nối niêm mạc - da, khi đi ra ngoài thì tách đôi dần. Sau khi được khâu lại đường rạch này sẽ biến thành chữ V và hậu môn được mở rộng.
✚ Phẫu thuật hậu môn nhân tạo: Khi hậu môn bị hẹp quá mức hoặc vùng hậu môn tổn thương nặng thì sử dụng hậu môn nhân tạo ở đại tràng chậu hông là phương pháp bắt buộc. Khi vùng tổn thương lành hẳn hậu môn nhân tạo sẽ được đóng lại.
Tuy nhiên, nếu tình trạng bệnh nhẹ việc điều trị không cần phải phẫu thuật mà có thể áp dụng phương pháp nội khoa và thực hiện nong hậu môn bằng thuốc tê (hậu môn có thể được nong bằng ngón tay hoặc bằng que cao su). Trường hợp hậu môn hẹp gây phình to đại tràng thì cần phải thút tháo cho bệnh nhân hàng ngày.
Các chuyên gia khuyên hãy đến cơ sở y tế khi phát hiện có dấu hiệu hẹp hậu môn, điều này sẽ giúp người bệnh không phải đối mặt với phương pháp phẫu thuật, tránh những biến chứng do bệnh nặng gây ra, chi phí điều trị cũng được giảm.
☞ Lưu ý: Ngoài áp dụng các phương pháp điều trị trên người hẹp hậu môn cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, bổ sung nhiều chất xơ trong khẩu phần ăn, tạo thói quen đi đại tiện hàng ngày, không dùng sức quá nhiều trong quá trình đi đại tiện, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao... để giúp quá trình hồi phục được nhanh chóng hơn.
Với những thông tin được bác sĩ cung cấp trên đây hy vọng K và những người bệnh khác đã rõ "Có nên phẫu thuật hẹp hậu môn không?". Nếu bạn còn thắc mắc liên quan tới hẹp hậu môn hoặc muốn được điều trị hãy liên hệ hotline 0225.369.9999 để được hướng dẫn điều trị tốt nhất!