Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi hiệu quả nhất hiện nay

  Để điều trị sùi mào gà ở lưỡi thì có bao gồm cả dùng thuốc và can thiệp các kỹ thuật công nghệ cao. Trong đó, sử dụng thuốc có lẽ là phương pháp mà nhiều người chọn vì sự tiện lợi cũng như tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên không phải loại thuốc nào cũng đảm bảo an toàn và hiệu quả cho bệnh nhân khi sử dụng. Do đó, để có thông tin chính xác hơn về thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi, mời bạn tham khảo bài viết ngay sau đây.

Những thông tin về bệnh sùi mào gà ở lưỡi

  Hiện nay, có rất nhiều phương pháp để điều trị sùi mào gà ở lưỡi, trong đó kể cả việc dùng thuốc. Tuy nhiên, trước khi tìm hiểu về các loại thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi thì chúng ta cùng điểm qua một vào thông tin quan trọng để bạn có thể củng cố thêm kiến thức về bệnh lý này.

  >>> Xem thêm: Một số hình ảnh bệnh sùi mào gà ở lưỡi

1. Sùi mào gà ở lưỡi là bệnh như thế nào?

  ​Sùi mào gà ở lưỡi là một căn xã hội, lây qua đường tình dục bằng miệng, do virus HPV gây ra. Sùi mào gà ở lưỡi không phổ biến nhiều như ở bộ phận sinh dục. Bệnh này không chỉ xuất hiện ở lưỡi mà còn ở bất kỳ vị trí nào trong miệng, kể cả môi, nướu hay khoang họng…

2. Nguyên nhân xuất hiện sùi mào gà ở lưỡi

  Nguyên nhân xuất hiện sùi mào gà ở lưỡi là do quá trình tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp với virus HPV. Cụ thể là những con đường tiếp xúc sau:

  • Quan hệ tình dục bằng đường miệng không dùng biện pháp bảo vệ. Đây là nguyên nhân hàng đầu lây nhiễm bệnh sùi mào gà nói riêng và những bệnh xã hội nói chung.
  • Sự tiếp xúc qua da khi đang bị vết thương hở.
  • Lây từ mẹ sang con trong quá trình sinh nở.
  • Hay là việc dùng chung đồ cá nhân với người đang nhiễm virus, như là bàn chải đánh răng, chén bát, ly cốc, khăn tắm, dao cao râu,…
Thông tin về bệnh sùi mào gà ở lưỡi

3. Triệu chứng sùi mào gà ở lưỡi

  Những triệu chứng sùi mào gà nói chung và ở lưỡi nói riêng đều sẽ xuất hiện sau thời gian ủ bệnh khoảng 1 – 9 tháng. Bệnh nhân gần như không có bất kỳ triệu chứng bất thường nào trong sùi mào gà giai đoạn đầu.

  • ​Lúc này, trên lưỡi chỉ xuất hiện những hạt gạo nhỏ li ti, màu hồng đậm đến nhạt, chúng có thể mọc trên cuống lưỡi hoặc dưới lưỡi.
  • Khi các hạt mụn này phát triển lớn, người bệnh sẽ có cảm giác cộm, vướng víu ở lưỡi.
  • Khi ăn uống thì chúng sẽ gây cảm giác đau rát, khó chịu khiến bệnh nhân bỏ bữa.
  • Các nốt mụn sùi này có thể mọc riêng lẻ hoặc tập trung một vài nơi như đầu lưỡi, dưới lưỡi, gốc lưỡi,…
  • Nếu thức ăn cứng hoặc dùng tay ấn vào thì các nốt mụn này sẽ chảy mủ hoặc dịch ra.
  • Tại khoang họng có thể bị sưng tây do phản ứng bội nhiễm, dẫn đến đau nhức, cản trở quá trình nuốt thức ăn.
  • Ban đầu chỉ là những nốt mụn nhỏ bằng hạt gạo, sau đó chúng phát triển to dần trông như chiếc mào gà hoặc cây súp lơ.

  Nếu không chắc chắn về triệu chứng mình đang gặp phải thì xem chi tiết hơn về các dấu hiệu sùi mào gà ở lưỡi dễ nhận biết nhất tại đây hoặc đi khám bác sĩ ngay lập tức để chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời.

4. Hậu quả khi mắc phải bệnh sùi mào gà ở lưỡi

  Các nốt mụn sùi mào gà ở lưỡi rất dễ nhầm lần với các bệnh nhiệt nhiệt, viêm niêm mạc khoang miệng… Nếu không khống chế sự phát triển của virus thì chúng có thể gây ra hàng loạt biến chứng nguy hiểm, chẳng hạn như ung thư vòm họng – gián tiếp đe dọa tính mạng và nhiều tác động tiêu cực khác đến đời sống của như con cái của người bệnh về sau.

  >>> Xem thêm: Cách phân biệt sùi mào gà ở miệng và nhiệt miệng

Thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi hiệu quả nhất hiện nay

  Sùi mào gà ở lưỡi là một bệnh ít gặp hơn so với ở bộ phận sinh dục, nhưng cũng khi gặp thì nó cũng gây ra không ít sự phiền toái, làm ảnh hưởng đến chất lượng đời sống.

  Để điều trị hiệu quả bệnh sùi mào gà ở lưỡi thì bác sĩ cần phải đánh giá mức độ tổn thương và xem xét vị trí, kích thước và phản ứng của các nốt sùi. Từ đó mới xác định dùng thuốc hay can thiệp kỹ thuật công nghệ cao là phù hợp nhất.

Thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi

  Theo đó, một số loại thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi có thể được chỉ định như là:

  • Podophyllin: Đây là một loại thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi dùng để bôi ngoài da nhằm kích thích các nốt sùi mào gà tự rụng đi. Thuốc được bôi 1-2 lần/ tuần. Và một số tác dụng phụ cần chú ý như: Kích ứng da, sưng ngứa, đau rát, lở loét và buồn nôn.
  • Isotretinoin: Đây là một loại thuốc uống có khả năng ức chế quá trình phát triển của virus HPV. Thuốc thường được sử dụng trong các trường hợp nặng hoặc không đáp ứng được phương pháp điều trị khác. Một số tác dụng phụ cần lưu ý như: khô da, khó ngủ, đau đầu, chóng mặt, ất thị lực tạm thời, tăng nguy cơ sảy thai, dị tật bẩm sinh và trầm cảm.
  • Interferon alpha – 2b: Được dùng dưới dạng tiêm truyền. Thuốc đặc trị sùi mào gà ở lưỡi loại này có tác dụng ngăn cản quá trình nhân đôi và tăng sinh tế bào virus, hạn chế tăng trưởng kích thước và số lượng nốt sùi mới trên lưỡi.
  • Imiquimod: Đây cũng là thuốc bôi trị sùi mào gà ở lưỡi, có công dụng làm kích thích tế bào miễn dịch của cơ thể để không chế lại virus HPV. Thuốc này có thể bôi trực tiếp lên vị trí nốt sùi 3 lần/ tuần và liên tục trong vòng 4 - 16 tuần. Một số tác dụng phụ có thể kể đến như: Kích ứng da, sưng đỏ, ngứa, đau, lở loét, cơ thể mệt mỏi, đau đầu, sốt, buồn nôn, và tiêu chảy.
  • Inosine pranobex: Thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi loại này thường được chỉ định dưới dạng uống, có khả năng chống lại quá trình nhân đôi virus và sự tấn công của chúng.
  • Sinecatechin: Cũng là một loại thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi dùng để bôi ngoài da, nhằm tiêu diệt tế bào bị nhiễm virus. Thuốc được bôi vào 3 lần/ ngày và bôi trong 4 tuần liên tục. Một số tác dụng phụ cần lưu ý đó là Kích ứng da, lở loét, sưng đau, khô miệng…
  • Codeforte: Thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi loại này sẽ tác động vào cấu trúc DNA của tế bào virus, từ đó làm giảm khả năng tấn công và nhân đôi của chúng. Thường được chỉ định qua hình thức tiêm vào tĩnh mạch.

Cần lưu ý gì khi dùng thuốc đặc trị sùi mào gà ở lưỡi?

  ​Thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi là một phương pháp khá hiệu quả để vừa loại bỏ nốt mụn sùi và ức chế khả năng phát triển của virus. Tuy nhiên, thuốc có thể gây ra một vài tác dụng phụ ngoài ý muốn. Vì vậy, bệnh nhân cần hết sức cẩn thận khi sử dụng.

Lưu ý khi dùng thuốc đặc trị sùi mào gà ở lưỡi

  Ngoài ra, cần lưu ý thêm một số vấn đề sau đây khi sử dụng thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi:

  • Thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi chỉ hạn chế sự phát triển của virus chứ không có khả năng loại bỏ hoàn toàn chúng ra khỏi cơ thể. Vì vậy, bệnh nhân có nguy cơ tái phát bệnh sau khi dùng thuốc.
  • Việc dùng thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi cần tuân theo chỉ định của bác sĩ chuyên môn. Tuyệt đối không nên tùy tiện sử dụng thuốc hay thay đổi liều lượng cũng như loại thuốc khi chưa trao đổi ý kiến bác sĩ.
  • Không dùng thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi nếu đang cho con bú hoặc mang thai.
  • Cần thận trọng khi dùng thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi nếu bệnh nhân có tiền sử bệnh tim, gan, thận hay các bệnh tự miễn.
  • Thông báo với bác sĩ nếu đang sử dụng bất kỳ một loại thuốc đặc trị nào khác, kể cả thuốc không kê đơn hay kê đơn và các thực phẩm chức năng.
  >>> Xem thêm: Cách chữa trị sùi mào gà ở lưỡi hiệu quả?

Những phương pháp điều trị sùi mào gà ở lưỡi khác

  Những kỹ thuật điều trị công nghệ cao chỉ được chỉ định khi tình trạng của người bệnh không đáp ứng với phác đồ sử dụng thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi hoặc khi các mụn sùi đã phát triển lớn. Một số phương pháp hiện nay:

  • Đốt điện: Phương pháp này là bác sĩ sẽ dùng dòng điện đã được đốt nóng để loại bỏ các nốt mụn sùi. Tuy nhiên, nguy cơ chảy máu có thể xảy ra nên phương pháp này ít được khuyên dùng.
  • Nhiệt lạnh bằng nitơ lỏng: Đây là phương pháp điều trị sùi mào gà phổ biến nhất từ trước đến nay, mang lại kết quả khá tích cực với tỷ lệ khoảng 75% bệnh nhân phục hồi tốt. Tuy nhiên, do không diệt được tận gốc virus nên tồn tại khả năng tái phát nếu không kết hợp với các liệu pháp dược phẩm.
  • Kỹ thuật ALA – PDT: Song với việc dùng thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi thì bác sĩ sẽ áp dụng công nghệ ánh sáng quang học để loại bỏ tận sâu các tế bào virus, kích thích tăng sinh các tế bào miễn dịch.
  • Phẫu thuật cắt bỏ mụn sùi: Trường hợp mụn sùi kích thước quá lớn, việc phẫu thuật bằng dao mổ chuyên dụng có thể được tiến hành nhằm loại bỏ các khối sùi do quá trình tăng sinh của tế bào virus gây ra.
  • Đốt laser: Các tia ánh sáng hồng ngoại có khả năng phá hủy được các u sùi trên lưỡi. Thường sẽ kết hợp với liệu pháp dược phẩm để tăng hiệu quả và ngăn chặn nguy cơ tái phát. Xem thêm về phương pháp điều trị sùi mào gà bằng laser CO2 tại đây.
Địa chỉ hỗ trợ điều trị sùi mào gà ở lưỡi uy tín ở Hải Phòng

  Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là đơn vị hội tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa đã từng công tác ở nhiều bệnh viện lớn nên có kinh nghiệm rất dày dặn.

  Bên cạnh đó, phòng khám còn đầu tư cơ sở hạ tầng và máy móc thiết bị y tế hiện đại, cao cấp nhằm hỗ trợ quá trình điều trị nhanh chóng, an toàn và hiệu quả cho bệnh nhân.

  Phòng khám còn có đội ngũ chuyên gia y tế tư vấn sức khỏe luôn nhiệt tình, chu đáo trong việc giải đáp những thắc mắc và cập nhật phương pháp điều trị hiệu quả hiện nay.

  Trên đây là một số loại thuốc trị sùi mào gà ở lưỡi mà bạn có thể tham khảo. Để được tư vấn chi tiết hơn về các loại thuốc này, vui lòng gọi cho Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ theo số Hotline {sodienthoai} hoặc nhắn tin qua khung chat nhé.