Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

[Giải Đáp] Người bị trĩ có nên chạy bộ không?

  Chạy bộ chính là một trong những giải pháp giúp bệnh nhân trĩ nhanh chóng hồi phục. Tuy nhiên, nếu chạy bộ sai cách có thể khiến bệnh trở nên trầm trọng hơn. Vậy người bị trĩ có nên chạy bộ không? Cách chạy thế nào? Hãy cùng tìm lời giải đáp ngay sau đây.

Người bị trĩ có nên chạy bộ không?

  Trĩ là căn bệnh rất phổ biến với tỷ lệ mắc bệnh cao. Bệnh này hình thành là do quá trình giãn nở quá mức của các tĩnh mạch hậu môn và trực tràng.

  Theo các bác sĩ, ngoài những trường hợp mắc bệnh không thể vận động hoặc do chấn thương gây ảnh hưởng đến hệ xương khớp thì việc chạy bộ hoàn toàn phù hợp cho mọi trường hợp tập luyện.

  Trong đó, chạy bộ là một giải pháp hữu ích cho người bệnh trĩ. Mặc dù, một số người bệnh lo ngại rằng việc này sẽ làm bệnh trĩ nặng hơn nhưng theo các bác sĩ của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ thì lại không như vậy.

Người bị trĩ có nên chạy bộ không?

  Hoạt động này nhằm giúp tăng cường quá trình tuần hoàn máu, giảm áp lực lên hậu môn và thúc đẩy nhu động ruột, từ đó phòng ngừa được chứng táo bón.

  Ngoài ra, việc chạy bộ còn mang lại lợi ích cho tinh thần bằng cách giảm stress. Việc này giúp cơ thể giữ hàm lượng hormone ổn định và giảm tình trạng táo bón do tâm lý.

  Đối với những người có vấn đề về hệ tiêu hóa do căng thẳng thì việc chạy bộ còn là một phương pháp hiệu quả để giảm triệu chứng.

  Tuy nhiên, việc chạy bộ cần thực hiện đúng cách và có sự hướng dẫn của bác sĩ. Người bệnh cần chạy bộ với cường độ và thời gian hợp lý, tránh tác động quá mức có thể làm tổn thương đến búi trĩ.

Cách chạy bộ dành cho người bị trĩ

  Dù được phép chạy bộ nhưng nếu người bị trĩ chạy sai cách có thể gây phản tác dụng, làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì vậy, người bệnh cần biết cách chạy bộ như sau:

  • Khởi động cổ tay, cổ chân… trước khi chạy để cơ thể thích nghi với quá trình vận động.
  • Chọn trang bị chạy bộ thoải mái, rộng rãi và thấm hút mồ hôi tốt. Ngoài ra, bệnh nhân cần chuẩn bị thêm đôi giày thể thao để việc chạy bộ không bị đau chân.
  • Khi chạy bộ luôn giữ lưng thẳng và hơi thở nhịp nhàng.
  • Mỗi ngày nên chạy khoảng 30 phút vào thời điểm tốt nhất là sáng sớm hoặc chiều mát, hạn chế vào lúc trời nắng gắt.
  • Người bệnh trĩ không nên chạy bộ quá nhanh, vì nó sẽ tạo áo lực lên búi trĩ. Mặt khác, việc chạy nhanh sẽ làm hậu môn cọ xát mạnh với búi trĩ gây đau rát và khó chịu.
  • Bổ sung nước liên tục, lưu ý là nên uống từ từ và không uống một lần quá nhiều nước.
  • Sau khi chạy bộ, vệ sinh tắm rửa sạch sẽ và bôi thuốc chữa bệnh trĩ để giảm cơn đau ngứa (nếu có). Đồng thời, hỗ trợ thu nhỏ búi trĩ.
Bị bệnh trĩ có chạy bộ được không?

Một số môn thể thao phù hợp với người bệnh trĩ

  Ngoài chạy bộ, còn có nhiều bộ môn thể thao khác cũng khá an toàn dành cho người bị trĩ. Đó là những bộ môn sau:

  • Bơi lội: Khi bơi lội, hậu môn hoàn toàn ngâm trong nước ấm. Nước sẽ làm các tuyến mạch máu và tĩnh mạch thư giãn hơn. Tuy nhiên, không nên bơi quá 40 phút/ ngày.
  • Đi bộ: Không chỉ rèn luyện được thể trạng mà còn khắc phục vấn đề tắc nghẽn mạch máu. Vì vậy, hãy dành thời gian đi bộ khoảng 30 phút/ ngày để hỗ trợ làm teo búi trĩ.
  • Yoga: Bệnh nhân có thể chọn những bài tập yoga hỗ trợ nhu động ruột, đồng thời làm thu nhỏ búi trĩ và cải thiện vóc dáng.
  • Vật lý trị liệu: Các bài tập vật lý này, nếu áp dụng thường xuyên có thể sẽ cải thiện được khả năng co thắt của cơ vòng hậu môn.
Mắc bệnh trĩ có uống bia được không?

Những điều cần lưu ý khi tập thể thao

  Nhiều trường hợp, bệnh nhân sau khi tập thể thao không đúng cách khiến bệnh trĩ trở nên nghiêm trọng hơn trong thời gian ngắn. Do đó, để tránh điều này, bệnh nhân cần lưu ý một số nguyên tắc sau đây:

  • Không nên tập thể thao cường độ cao.
  • Ưu tiên những bài tập nhẹ nhàng. Nếu bệnh trĩ nặng thì nên tập vật lý trị liệu theo sự hướng dẫn của bác sĩ.
  • Khi tập thể thao, nếu thấy đau nhức hay chảy máu vùng hậu môn thì nên dừng ngay lại.
  • Chỉ nên tập tối đa 20 – 3 phút mỗi ngày, khi thấy mệt thì nên nghỉ ngơi.
  • Nếu bị sa búi trĩ thì các bài yoga và bơi lội là phù hợp nhất.
  • Từ bỏ những thói quen sinh hoạt không lành mạnh, khiến bệnh nghiêm trọng hơn.
  • Bổ sung đầy đủ dinh dưỡng và uống nhiều nước khi tập luyện.
  • Tuân thủ theo hướng dẫn bác sĩ khi điều trị.
Bị trĩ có nên chạy bộ?

  Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là một trong số đơn vị y tế đảm ứng được đầy đủ các tiêu chí khám bệnh trĩ chất lượng tại Hải Phòng. Đội ngũ bác sĩ đang công tác tại đây đều được đào tạo chuyên môn bài bản.

  Qua đó, bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị phù hợp, đa phần thì đều có tỷ lệ thành công cao, có cả những ca bệnh trĩ phức tạp cũng được xử lý an toàn và hiệu quả. Vì vậy, nếu đang loay hoay tìm địa chỉ khám chữa bệnh trĩ, bạn có thể tham khảo thông tin của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ nhé.

  Trên đây là những thông tin giải đáp thắc mắc bị trĩ có nên chạy bộ không. Nếu còn thắc mắc nào và tư vấn khám bệnh, bạn vui lòng liên hệ Hotline {sodienthoai} hoặc nhắn tin trực tiếp tại đây để được hỗ trợ miễn phí và bảo mật tuyệt đối.