Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Hiện tượng nhiễm độc thai nghén là gì?

      Hiện tượng nhiễm độc thai nghén là gì? Đây là tình trạng rất dễ gặp phải ở những thai phụ đang vào tháng 3 tháng đầu của thai kỳ. Dựa vào mức độ thai nghén và thời gian xuất hiện bác sĩ sẽ có những lời khuyên cũng như biện pháp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa phù hợp với mỗi tình trạng. Để tìm hiểu chi tiết về hiện tượng này, xin mời các mẹ hãy cùng theo dõi bài viết ngay sau đây.

Hiện tượng nhiễm độc thai nghén là gì?

      Nhiễm độc thai nghén là gì? Đây là một dạng bệnh lý, rất dễ xảy ra đối với những bà bầu đang vào 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối thai kỳ. Nhiễm độc thai kỳ xảy ra là do sự rối loạn co thắt mạch máu, kể cả các mạch máu bên trong cơ quan nội tạng và mạch máu ngoại biên. 

      Trong thời gian này, phần lớn các mẹ sẽ gặp tình trạng thai nghén từ mức độ nhẹ đến trung bình với triệu chứng như nhợn ói, chán ăn, chóng mặt hoặc rất thèm ăn một vài loại thức ăn nhất định,...

      Tình trạng nhiễm độc nặng hơn sẽ có triệu chứng trầm trọng hơn rất nhiều, dễ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm đe dọa đến tính mạng thai nhi và mẹ. 

      Vậy, yếu tố dễ dẫn đến hiện tượng nhiễm độc thai kỳ là gì? 

      Cho đến thời điểm hiện tại, vẫn chưa có khẳng định nào xác định được chính xác nguyên ăn gây ra tình trạng nhiễm độc thai nghén. Thế nhưng, một số yếu tố sau đây sẽ làm tăng nguy cơ xảy  ra tình trạng này, như là: 

  • Thai phụ ăn thức ăn lạ, gây kích ứng dị ứng. 
  • Thai phụ làm việc quá sức. 
  • Những phụ nữ mang thai sớm hay mang thai lần đầu rất dễ gặp phải nhiễm độc thai kỳ.
  • Thời tiết chuyển mùa. 
  • Thai phụ đang mắc các bệnh lý nội khoa như viêm dạ dày, viêm gan, viêm thận mạn tính,... 

Hiện tượng nhiễm độc thai nghén là gì?

      Triệu chứng nhiễm độc thai nghén

      Triệu chứng này còn tùy thuộc vào thời giai đoạn mang thai sẽ có biểu hiện không giống nhau, cụ thể: 

  • Vào 3 tháng đầu: Thai phụ sẽ xuất hiện tình trạng nhiễm độc thai nghén nhẹ như luôn cảm thấy buồn nôn, cơ thể gầy gò, xanh xao, nhợt nhạt và mệt mỏi. Với tình trạng nghiêm trọng hơn, thai phụ sẽ gặp phải những triệu chứng nhiễm độc thai nhén nhẹ nhưng diễn ra nặng nề hơn như ăn không ngon, cố ăn vào sẽ nôn ra hết dẫn đến cơ thể mẹ càng yếu ớt và thiếu dinh dưỡng, làm ảnh hưởng rất nhiều đến em bé. 
  • Vào 3 tháng cuối: Chân mẹ sẽ bị phù nề rất to, với trường hợp nghiêm trọng hơn mẹ có thể bị phù cả hai tay và mặt. Ngoài ra, huyết áp sẽ tăng cao đột ngột rất dễ xảy ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, nếu mẹ đã nằm nghỉ ngơi rất nhiều mà vẫn không thuyên giảm tình trạng thì hãy nhanh chóng đi thăm khám. 

Hậu quả của việc bị nhiễm độc thai nghén

      Nhiễm độc thai kỳ là tình trạng đáng báo động. Nếu không được can thiệp hỗ trợ điều trị kịp thời sẽ dẫn đến những hậu quả khó lường cho cả mẹ và bé như:

  • Đối với bà bầu: Tình trạng nhiễm độc nặng có thể khiến mom bị tiền sản giật hoặc sản giật dẫn đến hôn mê, khó hở, tăng huyết hay thậm chí là tử vong ngay sau đó. 
  • Đối với em bé: Quá trình hấp thụ dinh dưỡng từ mẹ sẽ bị cản trở rất lớn. Từ đó, em bé sẽ bị thiếu cân, đặc biệt là khi không đủ chất dinh dưỡng em bé sẽ tử vong ngay trong bụng mẹ, hoặc sảy thai. 

Phương pháp hỗ trợ điều trị và phòng ngừa nhiễm độc thai nghén

      Phương pháp hỗ trợ điều trị 

      Tùy vào mức độ diễn tiến của bệnh cũng như là thời điểm xảy ra mà bác sĩ sẽ dựa vào đó để đưa ra những phương pháp can thiệp phù hợp như: 

      ++ Đối với 3 tháng đầu: Bác sĩ sẽ chỉ định cho mẹ những loại thuốc chống nôn, vitamin, thuống chống mất nước,... bên cạnh đó mẹ cần hợp tác với bác sĩ để đạt được hiệu quả như: ổn định tinh thần, nghỉ ngơi nhiều hơn, và không ăn thức ăn nguội, phải giữ một tâm lý thoải mái, thư giãn,... 

Phương pháp hỗ trợ điều trị nhiễm độc thai nghén

      ++ Đối với 3 tháng cuối: Việc can thiệp hỗ trợ điều trị cần phải dựa trên cơ sở tình trạng sức khỏe của thai phụ ở thời điểm đó. Cụ thể: 

        - Nếu mẹ gặp vấn đề về huyết áp thì cần sử dụng những loại thuốc được bác sĩ chỉ định để khống chế huyết áp, không để chúng quá cao hoặc quá thấp.

        - Với vấn đề về protein niệu thì mẹ bầu sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng sinh nhóm Beta lactam để kháng viêm cầu thận. 

        - Tình trạng sưng phù nề thì mẹ cần phải điều trị theo nguyên căn. Nếu là do bị ùn ứ natri trong đường huyết thì cận hạn chế việc hấp thụ natri clorua, hoặc nếu suy giảm protid máu thì cần gia tăng truyền đạm. 

        - Nếu mẹ bị nhiễm độc khi trong thời gian chuyển dạ thì phải tiến hành các phương pháp sản khoa và nội khoa để đảm bảo an toàn cho hai mẹ con.

        - Ngoài ra, thai phụ cũng cần bổ sung thêm các axit amin như axit folic, omega 3, vitamin b12,... nhằm sự phát triển của thai nhi trong giai đoạn này một cách tốt nhất. 

      Phòng ngừa nhiễm độc thai nghén

      Hiện nay, nhiễm độc thai kỳ vẫn chưa tìm ra được chính xác nguyên nhân nào gây nên. Do đó, vẫn chưa có loại thuốc đặc hiệu để chữa trị. Tốt nhất là khi mang thai, các mẹ hãy tham khảo và áp dụng một số biện pháp phòng ngừa nhiễm độc thai nghén. Chẳng hạn như: 

  • Nếu có tiền sử cao huyết áp, viêm gan, thận, tiểu đường,... mẹ bầu cần điều trị trước khi bước vào hành trình mang thai.
  • Trong giai đoạn thai kỳ thì mẹ cần bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cần thiết như protein, vitamin, sắt, kẽm,...

Phòng ngừa nhiễm độc thai nghén

  • Hạn chế ăn quá mặn và uống nhiều nước, tối thiểu 2 lit nước/ngày.
  • Khi ngủ không nên nằm ngửa, thay vào đó hãy nằm nghiêng bên trái để máu được lưu thống tốt nhất cũng như là cung cấp đủ lượng máu cần thiết cho thai nhi. 
  • Nếu đã từng bị nhiễm độc thai kỳ ở lần mang thai trước, hãy thông báo với bác sĩ phụ trách để có phương án dự phòng tốt nhất.
  • Nên thực hiện khám tiền sản trước khi có kế hoạch sinh con cũng như khám thai định kỳ đều đặn nhằm xử lý sớm ngay khi phát hiện những sự bất thường của thời kỳ thai nghén. 

      Trong một số trường hợp bắt buộc phải đình chỉ thai kỳ, mẹ chưa biết nên lựa chọn địa chỉ nào uy tín và chất lượng để thực hiện thì Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là một nơi mà mẹ không nên bỏ lỡ.

      Với trình độ chuyên môn và tay nghề của bác sĩ tại phòng khám cũng như các thiết bị máy móc chuyên dụng sẽ mang đến kết quả tối đa, đảm bảo sự an toàn cho sức khỏe sinh sản của các bà mẹ. 

      Để đăng ký thăm khám hay TƯ VẤN MIỄN PHÍ cùng với các chuyên gia đầu ngành tại Phượng Đỏ, xin mời cánh chị em gọi vào HOTLINE 0225 8831 239

      Hy vọng với những chia sẻ trên đây đã phần nào giải đáp được thắc mắc về hiện tượng nhiễm độc thai nghén là gì cho các chị em. Nếu còn bất kỳ câu hỏi nào về quá trình mang thai hay đình chỉ thai kỳ, xin vui lòng gọi điện đến cho phòng khám để được hỗ trợ nhé. 

      Báo chí nói về chúng tôi:

suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng.

tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả.