Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Vì sao cánh mẹ bầu dễ buồn ngủ mỗi ngày?

  Vì sao cánh mẹ bầu dễ buồn ngủ mỗi ngày? Bởi đây không phải là điều quá xa lạ đối với những cánh chị em khi bước vào giai đoạn mang thai ở bản thân. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết được vì sao dẫn đến hiện trạng này và ngủ nhiều liệu có tốt không? Chính vì thế, để giải đáp các băn khoăn trên, xin mời quý độc giả và cánh sản phụ hãy tham khảo bai viết sau đây.

  

Vì sao cánh mẹ bầu dễ buồn ngủ mỗi ngày?

  Giấc ngủ đóng vai trò rất quan trọng đối với bà bầu và sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên, trong thời kỳ mang thai nhiều bà bầu hay buồn ngủ, ngủ nhiều hơn so với bình thường. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là do cơ thể của bà bầu sẽ tự động tiết ra hormone progesterone giúp cho cơ thể được điều hòa khi có sự thay đổi lớn. Ngoài ra, khi mang thai, bà bầu phải chịu nhiều sức ép đặc biệt là các cơ quan như tim, thận hay các hoạt động trao đổi chất trong cơ thể cũng hoạt động mạnh mẽ. Do đó, bà bầu rất dễ bị buồn ngủ và mệt mỏi.

  Thông thường bà bầu buồn ngủ nhiều 3 tháng đầu là còn gọi là nghén ngủ, tuy nhiên mức độ nghiêm trọng và thời gian nghén sẽ khác nhau ở mỗi người. Đây là giai đoạn mà hormone và nội tiết tố trong cơ thể của bà bầu thay đổi nhanh chóng. Bà bầu buồn ngủ 3 tháng giữa và bà bầu buồn ngủ 3 tháng cuối sẽ ít hơn giai đoạn 3 tháng đầu. Triệu chứng dễ dàng nhận thấy đó là mẹ ngủ nhiều hơn, ngáp nhiều và thường xuyên trong trạng thái lờ đờ buồn ngủ. Giấc ngủ mỗi ngày có thể kéo dài từ 10-12 tiếng mỗi ngày.

  Theo một nghiên cứu cho rằng, những bà bầu ngủ ít hơn 6 tiếng một ngày sẽ có nguy cơ sinh mổ nhiều hơn gấp 4,5 lần so với bà bầu ngủ đủ 7 tiếng. Ngoài ra, quá trình chuyển dạ của bà bầu ngủ thiếu giấc sẽ diễn ra lâu hơn và khó khăn hơn. Chính vì vậy, việc bà bầu hay buồn ngủ là hoàn toàn bình thường và việc ngủ đủ giấc là vô cùng quan trọng để có một thai kỳ khỏe mạnh.

Mẹ bầu ngủ nhiều liệu có tốt không?

  Chất lượng giấc ngủ có tác dụng vô cùng quan trọng đối với bà bầu. Vì trong thai kỳ, cơ thể bà bầu phải chịu nhiều sức ép lớn vào các cơ quan tim, thận sẽ phải hoạt động nhiều hơn so với bình thường nhằm cung cấp đủ khối lượng máu cần thiết. Do vậy, trong thai kỳ ngoài chế độ dinh dưỡng và vận động thì chất lượng giấc ngủ cũng rất quan trọng. Nếu bà bầu ngủ quá nhiều có thể gây ra một số tình trạng như:

  Tăng nguy cơ mắc chứng thuyên tắc mạch phổi bởi vì nằm lâu sẽ tạo điều kiện cho khối máu ở tĩnh mạch dưới chân di chuyển lên tĩnh mạch phổi và có thể gây tắc nghẽn.

  Thường gặp tình trạng cứng khớp và cơ do ngủ nhiều ít có thời gian vận động và thể dục. Ngoài ra, bà bầu ngủ nhiều làm mức đường huyết tăng lên dễ dẫn tới đái tháo đường thai kỳ.

Mẹ bầu có chế độ ngủ như thế nào mới tốt?

  Để đảm bảo sức khỏe của cả mẹ và bé thì bà bầu nên dành thời gian cho giấc ngủ từ 7-9 tiếng vào ban đêm. Ngoài ra, mẹ bầu cũng cần bổ sung giấc ngủ ngắn vào buổi trưa. Đặc biệt trong giai đoạn bà bầu buồn ngủ nhiều 3 tháng đầu, để hạn chế tình trạng này và phòng ngừa nguy cơ thuyên tắc mạch phổi, cứng khớp cần lưu ý những vấn đề như:

  - Tạo thói quen đi ngủ đủ giấc và đúng giờ.

  - Luôn giữ tâm trạng thoải mái và hạn chế những công việc nặng nhọc.

  - Hạn chế uống nước trước khi đi ngủ để tránh tiểu đêm.

  - Có chế độ ăn uống hợp lý, tăng cường rau xanh và các loại thức ăn giàu vitamin và khoáng chất.

  - Vận động và tập thể dục nhẹ nhàng sẽ giúp tâm trạng bà bầu tốt hơn, xương khớp dẻo dai.

  Tư thế nằm ngủ phù hợp, ở những tháng cuối thai kỳ khi thai nhi đã lớn mẹ bầu có thể nằm nghiêng về hai bên nhưng tốt nhất là bà bầu nên nằm nghiêng trái.

  Tóm lại, việc bà bầu hay buồn ngủ là do tình trạng thay đổi hormone đặc biệt là progesterone. Tuy nhiên nếu bà bầu ngủ quá nhiều có thể dẫn tới một số vấn đề sức khỏe như tăng nguy cơ thuyên tắc phổi, cứng khớp,... Do vậy, trong quá trình mang thai bà bầu cần có một chế độ sinh hoạt hợp lý và ngủ đủ giấc để thai nhi phát triển khỏe mạnh.

Nếu quý độc giả vẫn còn nhiều thắc mắc muốn được giải đáp thêm, xin mời gọi đến HOTLINE: 0225 8831 239 đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.

Báo chí nói về chúng tôi:

https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/phong-kham-da-khoa-phuong-do-chat-luong-di-lien-niem-tin-c683a1406794.html

https://thanhnien.vn/chi-phi-kham-chua-benh-phong-kham-phuong-do-tai-hai-phong-post1477185.html