Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Cách giảm nghén 3 tháng đầu khoa học, an toàn và hiệu quả

  Ốm nghén là tình trạng thường gặp của các bà bầu, đặc biệt là vào 3 tháng đầu thai kỳ. Tình trạng này không những khiến mẹ phải khó chịu mà còn làm ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi. Vì thế, khi có triểu chứng này, mẹ cần nên biết cách giảm nghén 3 tháng đầu qua bài viết sau đây.

Nguyên nhân gây nghén 3 tháng đầu

  Trước khi tìm hiểu cách giảm nghén 3 tháng đầu, được biết đây là tình trạng mà hầu như mẹ bầu nào cũng sẽ gặp trong thai kỳ. Vì đây là thời điểm mà cơ thể có nhiều sự thay đổi khi có sự xuất hiện của thai nhi. Với các biểu hiện ốm nghén đặc trưng như là nôn mửa, thèm ngủ, cơ thể mệt mỏi, nhạy cảm với mùi hương hoặc vị…

  Vào buổi sáng là lúc mà mẹ rất hay bị ốm nghén hoặc cũng có thể xuất hiện bất ngờ vào thời điểm bất kỳ trong ngày. Nguyên nhân gây nghén 3 tháng đầu thai kỳ hiện vẫn chưa có lời giải đáp cụ thể. Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu họ đã chỉ ra các yếu tố có khả năng gây nghén 3 tháng đầu, bao gồm:

Nguyên nhân gây nghén 3 tháng đầu

  • Người mẹ có thói quen ăn uống không lành mạnh, giờ giấc sinh hoạt không khoa học.
  • Hàm lượng progesterone tăng cao trong thời gian mang thai.
  • Bị stress, lo âu trong cuộc sống và công việc.
  • Mang song thai, đa thai.
  • Người bị say tàu xe, say sóng…
  • Tiền sử ốm nghén ở lần mang thai trước.
  • Tiền sử gia đình cũng có người bị ốm nghén.

  Bên cạnh đó, việc mẹ bầu mang thai bị ốm nghén cũng có thể là do các bệnh như tuyến giáp, viêm dạ dày, túi mật…

Bạn đã biết: Hiện tượng nhiễm độc thai nghén là gì chưa?

Cách giảm nghén 3 tháng đầu khoa học, an toàn và hiệu quả

  Vào giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, thai nhi mới chỉ là một túi phôi. Nếu mẹ bầu 3 tháng đầu nghén không ăn được gì trong lúc này sẽ làm mất cân bằng điện giải, cơ thể không còn đề kháng và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của thai nhi.

  Vì thế, mẹ cần nhanh chóng tìm cách giảm nghén 3 tháng đầu càng sớm càng tốt. Vậy cách giảm ốm nghén 3 tháng đầu như thế nào?

1. Cách giảm ốm nghén 3 tháng đầu bằng thuốc

  Đối với những trường hợp ốm nghén nặng, nôn mửa nhiều thì có thể sử dụng một vài loại thuốc sau đây theo sự chỉ định của bác sĩ chuyên môn:

  • Vitamin B6: Đây là một loại vitamin bổ sung cho cơ thể khi mẹ bầu gặp tình trạng nôn ói. Thuốc này hoàn toàn không có tác dụng phụ, ảnh hưởng đến mẹ và thai nhi.
  • Thuốc chống nôn Promethazine: Được khuyến cáo cho bà bầu sử dụng 25mg vào buổi tối và tăng lên 100mg nếu cần thiết. Thuốc này ít khi bác sĩ sẽ kê toa cho phụ nữ mang thai.
  • Thuốc Metoclopramide: Có thể an toàn cho phụ nữ mang thai sử dụng để giảm bớt các triệu chứng nôn nghén theo sự chỉ định của bác sĩ.
Giảm nghén 3 tháng đầu

  Những loại thuốc này bắt buộc phải có sự tư vấn cũng như chỉ định từ bác sĩ chuyên môn, bởi nó có thể giảm triệu chứng ốm nghén cho bà bầu và cũng có thể gây một số tác dụng phụ cho thai nhi.

2. Cách giảm nghén 3 tháng đầu không cần thuốc

  Trong thời gian 3 tháng đầu bị nôn nghén, mẹ cũng có thể cải thiện bằng cách không cần dùng thuốc, như là:

  • Tránh ăn nhiều thực phẩm béo, ăn ít carbohydrate và tăng lượng protein.
  • Chia nhỏ nhiều bữa ăn trong ngày và không nên ăn quá no.
  • Sau khi ăn xong không nên nằm ngay. Nếu cảm thấy mệt thì hãy ngồi nghỉ ngơi 10 – 15 phút trước khi nằm.
  • Uống đủ 2,5lít nước/ ngày.
  • Hạn chế căng thẳng, lo âu quá mức.
  • Tập các bài thể dục nhẹ như đi bộ, yoga cho bà bầu.
Xem thêm: Mang bầu không nghén có sao không?

  Bên cạnh đó, mẹ có thể bổ sung các loại trái cây vào bữa ăn hàng ngày, đây cũng là cách giảm nghén 3 tháng đầu hiệu quả.

  • Thanh long.
  • Trái cây họ cam.
  • Nho.
  • Chuối.
  • Ô mai.

  Ngoài ra, mẹ cũng có thể bổ sung các thực phẩm như:

  • Bánh vị mặn.
  • Ngũ cốc nguyên hạt.
  • Kem trái cây.
Bầu 3 tháng đầu nghén không ăn được gì

  Hoặc mẹ có thể áp dụng cách giảm nghén 3 tháng đầu theo các mẹo được lưu truyền trong dân gian như là:

  • Chanh mật ong.
  • Nước mía với gừng.
  • Vỏ quýt, lá tía tô và gừng.

  Khi mẹ bầu đã làm đủ mọi cách giảm nghén 3 tháng đầu mà vẫn không thuyên giảm triệu chứng nôn nghén, mệt mỏi thì nên đi gặp bác sĩ để có biện pháp giải quyết.

Cách phòng tránh ốm nghén 3 tháng đầu thai kỳ

  Dù mẹ bị ốm nghén 3 tháng đầu nặng hay nhẹ cũng đều có sự ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và cả thai nhi. Do đó, trước khi mang thai mẹ cần có sự chuẩn bị cũng như biện pháp phòng ngứa dưới đây:

  • Trước khi mang thai vài tháng, mẹ hãy bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng quan trọng như sắt, axit folic, vitamin tổng hợp…
  • Hạn chế tiếp xúc với các thực phẩm có mùi tanh như cá, tôm, mực, thịt sống…
  • Để không bị mất sức khi ốm nghén thì nên uống nước ở các bữa ăn.
  • Hãy ngủ đủ giấc để cơ thể được thư giãn.
  • Súc miệng bằng nước mối sinh lý.
  • Không gian trong phòng ngủ nên thông thoáng, sạch sẽ.
  • Chăm sóc cơ thể nhẹ nhàng để tâm trạng được thoải mái,
  • Tập yoga trước và trong mang thai để cơ thể dẻo dai, khỏe mạnh.
  • Tìm người trò chuyện để quên đi cơn nôn nghén.
  • Bổ sung các loại sữa dành cho bà bầu, sữa tươi hoặc nước em hoa quả.
Nghén 3 tháng đầu thì nên làm gì?

Khi nào cần đi khám?

  Ốm nghén là tình trạng rất phổ biến ở 3 tháng đầu thai kỳ. Với các biểu hiện sau đây, mẹ bầu không nên áp dụng những cách giảm nghén 3 tháng đầu trên mà cần nhanh chóng đến cơ sở y tế gần nhất để bác sĩ thăm khám và xử lý kịp thời.

  • Sụt cân nghiêm trọng.
  • Kiệt sức.
  • Không sinh hoạt một cách bình thường được.
  • Đi tiểu rất ít.
  • Đau đầu, chóng mặt khi ngồi xuống/ đứng lên, thậm chí ngất xỉu.

  Ngoài ra, nếu không may gặp những trường hợp thai như ngưng phát triển vào thời gian này, từ lúc trễ kinh cho đến lúc thai được 18 tuần tuổi thì mẹ phải nhờ sự trợ giúp của bác sĩ Sản khoa uy tín như Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ can thiệp xử lý càng sớm càng tốt, để tránh làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và khả năng mang thai lại trong tương lai.

  Mong rằng, qua bài viết này, mẹ bầu đã chọn được cách giảm nghén 3 tháng đầu phù hợp và hiệu quả, cũng như biết được mình nên điều trị y tế khi nào. Nếu mẹ quan tâm đến việc đình chỉ thai an toàn, vui lòng liên hệ Hotline {sodienthoai} hoặc nhắn tin trao đổi tại đây để được hỗ trợ.