Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào? Vì sao người trẻ dễ bị trĩ?

  Hiện nay độ tuổi mắc bệnh trĩ đang ngày càng trẻ hóa và gây ra không ít lo lắng. Vì vậy, hãy cùng các chuyên gia của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ tìm hiểu bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào và vì sao người trẻ dễ mắc bệnh trĩ qua bài viết dưới đây.

Bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào?

  Bệnh trĩ là hậu quả của một quá trình tắc nghẽn, không tuần hoàn máu của các tĩnh mạch ở vùng hậu môn – trực tràng, dẫn đến ứ đọng máu, giãn nở và sưng phìn, lâu dần thành mạch bị thưa đi và tạo ra các búi trĩ.

  Theo một khảo sát gần đây của Hội hậu môn – trực tràng học Việt Nam, hiện nay có đến hơn 50% dân số mắc bệnh trĩ. Đây là con số đáng báo động về tình trạng sức khỏe cũng như đời sống người dân hiện nay. Một thắc mắc mà nhiều người quan tâm nhất lúc này đó chính là bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào.

  Để trả lời thắc mắc này, các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ cho biết, trước đây bệnh trĩ phần lớn thường xuất hiện ở độ tuổi trung niên, khoảng 50 tuổi trở đi.

Bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào?

  Tuy nhiên, hiện nay bệnh đã và đang có xu hướng trẻ hóa, tức là những người trong khoảng 35 – 40 tuổi, thậm chí là các bạn trẻ còn đang đi học vẫn gặp căn bệnh này. Cụ thể:

1. Trẻ em

  Bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào? Thực tế, nhiều người vẫn còn nghĩ rằng trẻ em là đối tượng không thể nào mắc bệnh trĩ. Song, theo nhiều báo cáo gần đây, trẻ em cũng có tỷ lệ mắc bệnh khá cao và trên thực tế hiện nay, số lượng trẻ bị trĩ đang không ngừng tăng.

  Nguyên nhân là do trẻ em thường lười ăn rau, ưa thích các món ăn nhanh và không biết cách giữ vệ sinh vùng hậu môn. Hơn nữa, việc hình thành bệnh trĩ ở trẻ em cũng một phần là do cuộc sống bận rộn của các bố mẹ, nên đã tạo một thói quen không tốt cho trẻ như vừa ăn vừa xem tivi điện thoại. Điều này dẫn đến hệ thống tiêu hóa bị rối loạn, trẻ bị táo bón thường xuyên và từ đó, tạo điều kiện hình thành nên búi trĩ.

2. Người trên 20 tuổi

  Bệnh trĩ xuất hiện ở độ tuổi nào? Ít ai có thể ngờ rằng bệnh trĩ cũng có thể xuất hiện ở độ tuổi này. Vì vốn là độ tuổi có sức khỏe và khả năng đàn hồi của cơ thể đang hoạt động rất tốt. Tuy nhiên, thời gian trở lại đây, số lượng bệnh nhân trong độ tuổi này đang gây hoang mang trong xã hội.

  Cũng theo các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ, thói quen sinh hoạt không khoa học, thường xuyên ăn thức ăn nhanh, đồ ăn cay nóng, ít ăn rau xanh, lạm dụng nhiều rượu bia, hút thuốc lá… chính là những nguyên nhân của bệnh trĩ.

Bệnh trĩ xuất hiện ở độ tuổi nào?

  Ngoài ra, còn có thói quen đứng hoặc ngồi một chỗ quá lâu, lười vận động gây áp lực lên thành mạch hậu môn, tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.

3. Độ tuổi trung niên 45 - 65 tuổi

  Bệnh trĩ có ở độ tuổi nào? Độ tuổi trung niên 45 – 65 tuổi là nhóm có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao nhất. Ở nhóm tuổi này, các bộ phận bên trong cơ thể đã lão hóa, hệ thống hậu môn trực tràng không còn bền chặt như trước và giảm bớt khả năng đàn hồi của các cơ vòng.

  Bên cạnh đó, những bệnh liên quan đến xương khớp, tim mạch… cũng khiến họ vận động ít hơn, khiến cho các búi trĩ dễ dàng hình thành và phát triển.

Vì sao người trẻ dễ bị trĩ?

  Như đã chia sẻ ở trên, độ tuổi từ 20 trở đi chính là nhóm người trẻ có nguy cơ dễ mắc bệnh trĩ, bởi các lý do sau:

1. Thừa cân, béo phì

  Giới trẻ ngày nay thường xuyên tiêu thụ thức ăn nhanh, đồ ăn cay nóng và nhiều dầu mỡ, không thích ăn rau… Tất cả những thói quen không tốt này khiến cơ thể tích tụ nhiều chất béo không tan, dẫn đến hiện tượng rối loạn tiêu hóa, đặc biệt là nó sẽ làm cho cơ thể mất nước, thiếu nước khiến cho phân trở nên khô cứng, gây táo bón và hình thành nên búi trĩ dù đang ở độ tuổi rất trẻ.

2. Lười uống nước

  Đa phần là các bạn trẻ ngày nay ít ai ý thức được nước quan trọng như thế nào đối với cơ thể. Vì vậy, họ trở nên lười uống nước trong suốt thời gian dài, dẫn đến thiếu nước, thức ăn khó tiêu và các hoạt động trao đổi chất không diễn ra thuận lợi. Điều này dễ dẫn đến tình trạng táo bón, khiến búi trĩ bị đẩy ra ngoài thành bệnh trĩ ngoại.

Thói quen lười uống nước chính là nguyên nhân khiến người trẻ dễ mắc bệnh trĩ

3. Tính chất đặc thù của công việc

  Ngày nay, các công việc văn phòng thường có tính chất đặc thù là phải ngồi hoặc đứng một chỗ trong khoảng thời gian khá dài. Việc ở yên lâu một tư thế như vậy sẽ gây cản trở đến quá trình lưu thông máu, tạo điều kiện cho búi trĩ hình thành.

4. Chế độ ăn uống không lành mạnh

  Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, chế độ ăn uống đóng vai trò rất lớn đối với sức khỏe, điển hình là hậu môn trực tràng. Một chế độ ăn không có chất xơ, thường xuyên ăn vặt, ít uống nước… sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình tiêu hóa.

  Việc ăn uống không khoa học, lành mạnh như thế sẽ khiến cơ thể thiếu nước, mất sức, dễ bị táo bón hoặc tiêu chảy, lâu ngày sẽ tạo thành các búi trĩ.

  Ngoài ra, việc lạm dụng thuốc lá, rượu bia và các chất kích thích khác cũng khiến nguy cơ mắc bệnh trĩ cao hơn. Chưa kể là nhiều bệnh nhân còn gặp các vấn đề về tim, gan, huyết áp…

  Vì thế, hãy xây dựng một lối sống sinh hoạt, chế độ ăn uống khoa học và lành mạnh chính là cách bảo vệ sức khỏe hiệu quả nhất cho bản thân.

Đối tượng nào có khả năng mắc bệnh trĩ cao?

  Để trả lời cho câu hỏi này, các chuyên gia cho biết, đối tượng có lối sống không lành mạnh hoặc đang gặp các bệnh lý ảnh hưởng đến vùng hậu môn. Cụ thể

1. Người lao động nặng hoặc lười vận động

  Người lười vận động, thường xuyên ngồi một chỗ quá lâu như nhân viên văn phòng, lái xe, nhân viên bán hàng… là những đối tượng có khả năng bị trĩ rất cao. Ngoài ra, những người lao động nặng như thợ xây, công nhân, bốc vác… cũng là đối tượng khó tránh khỏi căn bệnh này.

Đối tượng có khả năng mắc bệnh trĩ cao

2. Người có vấn đề đường ruột

  Với những người có vấn đề đường ruột – hậu môn – trực tràng là nhóm đối tượng có nguy cơ mắc trĩ nội rất cao. Bên cạnh đó, còn có tình trạng táo bón hoặc tiêu chảy trong suốt thời gian dài cũng sẽ tạo áp lực vô hình lớn lên thành mạch hậu môn, kích thích búi trĩ xuất hiện.

3. Người có thói quen đi vệ sinh lâu

  Thực tế, ít ai biết rằng những thói quen đi vệ sinh là xem điện thoại, đọc sách báo, rặn quá mạnh hoặc nhịn đi đại tiện… vô tình tăng tỷ lệ mắc bệnh trĩ.

  Đây chính là những thói quen không tốt khi đi vệ sinh mà rất nhiều người đang gặp phải và cũng là nguyên nhân khiến số lượng bệnh nhân ngày càng tăng cao.

4. Phụ nữ đang mang thai và sinh con

  Phụ nữ đang mang thai hay vừa mới sinh con cũng là nhóm đối tượng có khả năng mắc bệnh trĩ rất cao, vì vậy các chị em cần lưu ý. Theo đó, khi mang thai, quá trình phát triển cân nặng và kích thích của thai nhi đã gây áp lực lớn lên vùng xương chậu lẫn hậu môn cho mẹ.

  Khi càng đến cuối thai kỳ thì áp lực càng lớn hơn, khiến cho việc tuần hoàn máu càng kém, đây chính nguyên nhân vì sao mẹ bầu thường xuyên bị táo bón.

  Bên cạnh đó, trong quá trình sinh thường (sinh qua ngã âm đạo), việc dùng sức rặn mạnh cũng đã khiến thành mạch hậu môn chịu nhiều áp lực. Cộng thêm việc bị chèn ép trong thời gian dài nên dễ tạo điều kiện hình thành búi trĩ.

Các phương pháp điều trị bệnh trĩ hiện nay

  Hiện nay, bệnh trĩ có thể được chữa khỏi nhưng cần phải tuân thủ theo phác đồ của bác sĩ. Do đó, người bệnh cần đến cơ sở chuyên khoa để thăm khám, chẩn đoán và chỉ định điều trị càng sớm càng tốt.

Phương pháp điều trị bệnh trĩ

  Nếu bệnh ở cấp độ 1 , độ 2 thì có thể sử dụng thuốc trị bệnh trĩ. Bác sĩ sẽ kê toa thuốc và hướng dẫn sử dụng. Về cơ bản, các loại thuốc này sẽ giảm đau, chống viêm, hạn chế sự phát triển của búi trĩ, hỗ trợ làm teo trĩ và tăng đồ bền cho thành mạch hậu môn.

  Khi bệnh đã vào giai đoạn độ 3 độ 4 thì buộc phải can thiệp các thủ thuật ngoại khoa để cắt bỏ búi trĩ. Một số thủ thuật hiện đại hiện nay, có thể kể đến như cắt trĩ Longo, chích xơ búi trĩ, cắt trĩ PPH, công nghệ xâm lấn tối thiểu HPCT, mổ trĩ không dao kéo Laser Diode, MIlligan Morgan- Ferguson…

  Mỗi phương pháp điều trị sẽ có ưu nhược điểm riêng và phù hợp với mỗi cơ địa cũng như tình trạng sức khỏe, cấp độ bị trĩ. Do đó, bệnh nhân cần phải thăm khám bác sĩ để được tư vấn và có sự chỉ định cụ thể.

  Nếu đang bị trĩ và không biết thăm khám ở cơ sở nào tốt thì bạn có thể tìm đến ngay phòng Khám cắt trĩ uy tín tại Hải Phòng để được hỗ trợ một cách an toàn và nhanh chóng nhé.

Mẹo phòng tránh bệnh trĩ

  Như vậy, ở độ tuổi nào cũng có thể mắc bệnh trĩ. Vì vậy, chúng ta cần có biện pháp để phòng tránh tối đa nguy cơ mắc bệnh. Một trong những biện pháp đó là:

  • Vận động nhiều hơn, sau khi ngồi từ 1 – 2 tiếng thì nên vận động trong 5 phút để máu được lưu thông.
  • Tránh làm việc quá sức, hạn chế căng thẳng, mệt mỏi lo âu để không làm ảnh hưởng đến hoạt động tiêu hóa.
  • Thiết lập chế độ dinh dưỡng khoa học, ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi để tăng cường nhu động ruột.
  • Bổ sung cho cơ thể tối thiểu 2 lít nước/ngày, có thể bổ sung thêm các loại nước ép trái cây.
  • Tránh ăn nhiều thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ và sử dụng rượu bia, chất kích thích.

  Trên đây là những chia sẻ xoay quanh về vấn đề bệnh trĩ thường ở độ tuổi nào. Mong rằng, qua bài viết bạn đọc đã nắm được thông tin cần thiết để có thể bảo vệ sức khỏe được tốt nhất. Mọi thắc mắc liên quan và ĐẶT LỊCH KHÁM, vui lòng hãy gọi Hotline {sodienthoai} hoặc nhắn tin vào khung chat để được hỗ trợ nhanh chóng.