Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không?

  Những ngày hành kinh thì cơ thể đã xuất hiện cơn đau và cảm giác khó chịu ở hậu môn, tương tự như bệnh trĩ. Vậy liệu bệnh trĩ có mối liên hệ như thế nào với kinh nguyệt? Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không? Bài viết sau đây sẽ giải đáp toàn bộ thắc mắc này.

Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không?

  Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không? Trong những ngày phụ nữ hành kinh, cơ thể sẽ sản sinh tuyến hormone prostaglandin ra nhiều hơn bình thường, giúp tống đẩy hết lớp niêm mạc của tử cung ra ngoài. Nếu lực đẩy quá mạnh có thể sẽ gây ra những cơn đau bụng.

  Khi nồng độ tuyến hormone này quá cao sẽ khiến các cơ xung quanh hậu môn co thắt lại và gây đau. Điều này khiến nhiều người tưởng rằng đây là cơn đau của bệnh trĩ hoặc với người chưa mắc bệnh thì cơn đau này khiến họ nghi ngờ bản thân đã mắc bệnh trĩ.

  Ngoài ra, những ngày diễn ra kinh nguyệt, cơ thể cũng sẽ có sự thay đổi nồng độ estrogene khiến cho hội chứng tiền kinh nguyệt càng trở nên nghiêm trọng hơn. Khi đó, làm gia tăng áp lực lên vùng tĩnh mạch của trực tràng, khiến cho hậu môn cản thấy đau nhức và ngứa ngáy hơn trong những ngày này.

Bệnh trĩ có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không?

  Từ những lý giải trên, có thể thấy được bệnh trĩ không làm ảnh hưởng đến kinh nguyệt của chị em. Thế nhưng, bệnh trĩ lại gây ra ảnh hưởng đến sinh hoạt trong những ngày hành kinh.

  Chẳng hạn, nếu búi trĩ sa ra ngoài sẽ gây khó chịu cho chị em khi sử dụng băng vệ sinh, từ đó làm tăng nguy cơ viêm nhiễm vùng hậu môn.

  Bên cạnh đó, những cơn đau nhức hậu môn có thể trở nên nghiêm trọng hơn khi đến kỳ kinh nguyệt, điều này càng gây khó chịu hơn cho các chị em. Vì thế, bệnh nhân bị trĩ cần được điều trị tích cực để không làm ảnh hưởng đến tâm lý của chị em trong những ngày “rụng dâu”.

Cách giảm đau búi trĩ khi đến kỳ kinh nguyệt

  Để khắc phục cơn đau trĩ hay đau nhức hậu môn trong ngày “đèn đỏ”, các chị em có thể tham khảo một số biện pháp sau đây:

1. Dùng thuốc giảm đau

  ​Nếu bị cơn đau hành hạnh quá mức thì có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau như ibuprofen, paracetamol… Tuy nhiên, không được lạm dụng nó bởi điều này có thể gây ra tác dụng phụ, gây hại đến dạ dày và chức năng gan.

2. Phẫu thuật cắt búi trĩ

  Trong trường hợp cơn đau hậu môn quá nặng hoặc bệnh trĩ trở nên nặng nề hơn thì bác sĩ tiến hành cắt bỏ búi trĩ bằng các phương pháp như:

  • Phương pháp PPH.
  • Cắt trĩ Longo.
  • Cắt trĩ bằng kỹ thuật HCPT.
  • Tiêm chích xơ búi trĩ.
  • Triệt mạch trĩ bằng laser, dao mổ điện…

3. Ngâm búi trĩ trong nước muối ấm

  Ngâm búi trĩ trong nước muối ấm sẽ giúp giảm cảm giác khó chịu khi đến kỳ kinh nguyệt. Việc tắm bằng nước muối ấm hàng ngày còn giúp vùng kín và hậu môn trở nên sạch khuẩn hơn.

Cách giảm đau búi trĩ khi đến kỳ kinh nguyệt

4. Uống nhiều nước

  Không chỉ những ngày hành kinh mà ngày thường, các chị em cũng nên uống ít nhất 2 lít nước/ ngày để giảm táo bón, tăng nhuận tràng và hỗ trợ việc đi cầu dễ dàng hơn/

5. Bổ sung nhiều chất xơ

  Thực đơn hàng ngày cũng đừng nên quên bổ sung chất xơ bằng rau xanh hoặc trái cây tươi. Đây là chất vô cùng quan trọng đối với hệ tiêu hóa. Nếu thiếu thì hệ tiêu hóa sẽ giảm hoạt động và gây đau hậu môn khi đi đại tiện.

6. Hạn chế ngồi vệ sinh lâu

  Ngồi vệ sinh lâu sẽ gia tăng áp lực lên hệ thống tĩnh mạch hậu môn, khiến cho búi trĩ ngày càng đau nặng hơn. Đặc biệt là những ngày “rụng dâu”, việc ngồi quá lâu trên bồn cầu sẽ khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và gây viêm hậu môn, âm đạo. Do đó, người bệnh cần hạnh chế ngồi vệ sinh lâu khi đi đến kỳ để tránh bị đau trĩ.

  Hiện tại, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ đang quy tụ đội ngũ bác sĩ Phụ khoa giàu kinh nghiệm, tay nghề chuyên môn tốt, hệ thống máy móc hiện đại và phác đồ điều trị riêng biệt cho từng cá nhân. Nếu bệnh nhân muốn khắc phục bệnh trĩ nhanh chóng, an toàn, kín đáo, đặc biệt là có làm việc ngoài giờ hành chính thì có thể đến đây thăm khám.

  Mong rằng, qua bài viết này, nhiều chị em đã nắm được thông tin bệnh trĩ có ảnh hưởng đến kinh nguyệt không. Nếu còn điều gì thắc mắc, bạn vui lòng liên hệ Hotline {sodienthoai} hoặc nhắn tin trực tiếp tại đây để được hỗ trợ miễn phí và bảo mật tuyệt đối.