Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Thế nào là sản dịch ổn định và bình thường?

  Thế nào là sản dịch ổn định và bình thường? chính là sự băn khoăn của không ít cánh mẹ bầu hậu sinh sản, nhằm không để quý độc giả chờ đợi lâu, xin mời tham khảo bài viết sau.

Thế nào là sản dịch ổn định và bình thường?

  Sản dịch bình thường xuất hiện khoảng 2-3 ngày sau khi sinh. Thời gian kéo dài sản dịch trung bình khoảng 20 ngày, một số ít trường hợp ghi nhận có sản dịch kéo dài gần 45 ngày. Phụ nữ sinh mổ hay sinh thường đều phải đối mặt với sản dịch.

  Sản dịch có sự thay đổi về trạng thái theo từng giai đoạn:

  Vào giai đoạn đầu, khoảng 4 ngày sau sinh, sản dịch có màu đỏ do niêm mạc tử cung hoại tử và loại bỏ dần.

  Giai đoạn tiếp theo, khoảng ngày thứ 9, sản dịch có màu hồng và có dạng sệt. Lúc này sản dịch bao gồm máu và chất nhầy nhưng lượng máu rất ít. Dịch nhầy này là chất thải của màng tử cung được loại bỏ ra ngoài.

  Từ sau ngày thứ 10, sản dịch sau sinh có màu nâu, lúc này người mẹ sẽ thấy xuất hiện cục máu đông, nhưng không nên quá lo lắng, đây là dấu hiệu cho sự phục hồi khá tốt của tử cung.

  Sau thời gian trên, sản dịch sẽ ít lại, màu trắng, phụ nữ có thể an tâm vì không lâu nữa sẽ hết sạch sản dịch. Sản dịch chuyển màu trắng vì lúc này chứa tế bào biểu bì, bạch cầu và những tế bào hoại tử khác. Dịch màu trắng có thể tùy theo cơ địa mà thay đổi, một số thai phụ có sản dịch trắng đục, một số khác lại có màu trắng ngả vàng.

Thế nào là sản dịch đáng báo động?

  Sản dịch sau sinh có mùi hôi, sản phụ cần đi khám ngay, nếu lượng dịch nhiều, có vón cục trong âm đạo, có bọt hay có lẫn máu, bác sĩ sẽ có chỉ định can thiệp phù hợp để tránh tình trạng viêm nhiễm tăng lên.

  - Máu ra nhiều đến mức phải thay băng vệ sinh trong vòng 1 tiếng đồng hồ.

  - Cảm thấy hoa mắt, chóng mặt như sắp ngất. Tim đập nhanh và mạch đập không bình thường.

  - Sau khi sinh xong khoảng 4 ngày nhưng sản dịch vẫn có màu đỏ tươi với lượng nhiều và sốt trên 38 độ C.

  - Bụng dưới căng tức, đau tràn thì nhiều khả năng người mẹ đã bị bế sản dịch.

  Đây là các biểu hiện cho thấy tình trạng cơ thể đang nguy hiểm. Nguyên nhân có thể do co tử cung sau sinh không được, sót nhau thai, âm đạo bị rách ít vận động vận động, và có thể do không vệ sinh vùng kín sau sinh đúng cách. Do đó, người mẹ tuyệt đối không được chủ quan khi nhận thấy các dấu hiệu trên mà phải đến cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám kịp thời.

Làm gì để phòng ngừa viêm nhiễm phụ khoa từ sản dịch?

  Khoảng thời gian khá dài này yêu cầu người mẹ phải biết chăm sóc vùng kín hợp lý để giữ cho cơ thể sạch sẽ và phòng tránh khỏi các hiện tượng viêm nấm có thể ảnh hưởng tới sức khỏe. Dưới đây là một số điều cần lưu ý để tránh hiện tượng sản dịch bất thường có mùi và bị nhiễm khuẩn:

  Thay băng vệ sinh từ 1 - 2 tiếng/lần trong những ngày đầu tiên sau sinh. Khi máu ít và loãng dần thì có thể kéo dài thời gian dùng băng vệ sinh lên thành 3 - 4 tiếng/lần. Lưu ý là không nên để quá 4 tiếng vì sẽ càng làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn cao hơn. Thay băng vệ sinh thường xuyên là một trong các cách tốt nhất để giúp vùng kín luôn sạch sẽ và không mùi.

  Với người mẹ sinh thường, cần lưu ý thêm về vết khâu tầng sinh môn, điều này sẽ giúp tránh bị nhiễm khuẩn cũng như nhiễm trùng. Ngay sau sinh nên thường xuyên tắm rửa mà không cần kiêng cữ (ít nhất là 1 lần/ngày).

  Nên đi tiểu thường xuyên sẽ giúp làm rỗng bàng quang, giảm cản trở đối với sự co hồi của tử cung và hãy luôn rửa tay trước và sau khi thay băng vệ sinh và đi vệ sinh

 Với những thông tin như đã nêu trên. Nếu quý độc giả còn thắ mắc hãy gọi ngay đến HOTLINE: 0225 8831 239 đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.

Báo chí nói về chúng tôi:

https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/phong-kham-da-khoa-phuong-do-chat-luong-di-lien-niem-tin-c683a1406794.html

https://thanhnien.vn/chi-phi-kham-chua-benh-phong-kham-phuong-do-tai-hai-phong-post1477185.html