Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Rò hậu môn khi mang thai: Dấu hiệu nhận biết và cách điều trị

  Rò hậu môn khi mang thai là tình trạng khiến các mẹ có nguy cơ đối diện với không ít sự nguy hiểm, đặc biệt là sự phát triển khỏe mạnh của em bé. Vậy rò hậu môn khi mang thai có dấu hiệu nhận biết và cách điều trị như thế nào? Mời bạn theo dõi bài viết sau đây để có thêm thông tin chi tiết.

Rò hậu môn là bệnh gì?

  ​Trước khi vào tìm hiểu bệnh rò hậu môn khi mang thai, chúng ta cùng sơ lược đôi nét về căn bệnh này nhé. Rò hậu môn nói chung là căn bệnh diễn ra ở vùng hậu môn – trực tràng. Bệnh này xuất hiện là do hậu quả của ápxe hậu môn mà không điều trị kịp thời, đúng cách và dứt điểm.

  Rò hậu môn gồm có các dạng như rò hoàn toàn, không hoàn toàn, rò đơn giản, phức tạp, rò trong cơ thắt, ngoài cơ thắt và qua cơ thắt.

  Nhưng dù mắc phải dạng nào thì người bệnh cũng đều có những dấu hiệu rò hậu môn chung như là ngứa ngáy, chảy dịch mủ đến ướt đũng quần, cảm giác chăm chích khó chịu, đi lại khó khăn, bất tiện,…

Bệnh rò hậu môn

  Nếu bệnh này không được điều trị kịp thời sẽ khiến bệnh nhân gặp không ít phiền toái trong quá trình sinh hoạt, thậm chí đối diện với các biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống, đe dọa cả tính mạng.

  >>> Xem thêm: Để phân biệt bệnh áp xe và rò hậu môn

Dấu hiệu nhận biết rò hậu môn khi mang thai

  Trong khi đó, rò hậu môn khi mang thai là tình trạng mà các khe ở hậu môn bị viêm nhiễm nặng dẫn đến mưng mủ và từ các ổ mủ này hình thành các đường rò và lỗ rò.

  Để nhận biết thì cần dựa vào các dấu hiệu rò hậu môn đặc trưng sau đây:

  • Hậu môn xuất hiện khối u căng cứng, có cảm giác đau nhức và khó chịu.
  • Hậu môn thường xuyên bị đau rát và ngứa ngáy. Nhất là khi ngồi hoặc đứng lâu một chỗ, cơn đau tăng mạnh sau khi đi vệ sinh.
  • Xung quanh hậu môn nổi lên nhiều mụn mủ, thậm chí dịch mủ chảy nhiều khiến đũng quần bị ướt.
  • Chảy dịch vàng ở lỗ hậu, dù đã vệ sinh nhưng cũng không thuyên giảm được tình trạng này.

Bị rò hậu môn khi mang thai có ảnh hưởng gì không?

  Rò hậu môn khi mang thai là tình trạng không thể xem nhẹ, vì nó có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và cả sức khỏe của hai mẹ con. Cụ thể:

Rò hậu môn khi mang thai

  • Rò hậu môn sẽ phát triển thành tình trạng nhiễm khuẩn thứ phát, từ đó gây kiệt sức cho thai phụ.
  • Mọi nhất cử nhất động đều khiến mẹ bầu cảm thấy đau nhức và khó chịu. Điều này gây ra không ít sự bất tiện trong sinh hoạt và đi lại.
  • Tâm lý của các mẹ bầu bị rò hậu môn trở nên nhạy cảm hơn, luôn trong trạng thái mệt mỏi, lo âu. Điều này thực sự không tốt cho cả mẹ và thai nhi.
  • Rò hậu môn có khả năng tái phát nhiều lần nếu việc điều trị không triệt để. Mẹ bầu có nguy cơ đối diện với nguy cơ tăng số lượng đường rò, thậm chí ung thư hậu môn trực tràng. Điều này vô cùng nguy hiểm đến tính mạng của mẹ bầu.

Cách điều trị rò hậu môn khi mang thai

  Thông thường việc điều trị rò hậu môn sẽ cần phải can thiệp thủ thuật ngoại khoa, vì bệnh này không thể tự hồi phục hay lành lại. Do đó, mẹ bầu nên tìm địa chỉ chuyên khoa uy tín để điều trị một cách hiệu quả và an toàn cho bản thân.

  Ngày nay, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ đang áp dụng thành công phương pháp điều trị rò hậu môn khi mang thai bằng kỹ thuật tân tiến HCPT. Đây là phương pháp điều trị giảm thiểu tối đa sự xâm lấn và mang đến nhiều ưu điểm vượt trội so với thủ thuật truyền thống, như:

  • Thời gian thực hiện nhanh chóng, chỉ mất khoảng 30 phút/ đợt điều trị.
  • Vì là thủ thuật hạn chế xâm lấn nên sẽ giảm bớt được những cơn đau, chảy máu khi thực hiện. Từ đó bảo toàn chức năng của hậu môn, sự an toàn của thai nhi và cũng như các cơ quan lân cận.
  • Được giới chuyên gia và nhiều bệnh nhân đã từng điều trị đánh giá là hiệu quả nhanh, không gây biến chứng và không tái phát.

  Có thể nói, việc chữa rò hậu môn khi mang thai cần phải đến gặp bác sĩ để được tư vấn cụ thể càng sớm càng tốt. Khi này, mẹ bầu chỉ cần tuân thủ điều trị theo phác đồ của bác sĩ thì sức khỏe sẽ sớm ổn định.

  Tuy nhiên, thai phụ không nên tự ý tìm cách chữa rò hậu môn tại nhà khi chưa qua thăm khám với bác sĩ chuyên môn để tránh những rủi ro đáng tiếc xảy ra cho cả mẹ và em bé.

Biện pháp phòng tránh rò hậu môn khi mang thai

  Rò hậu môn khi mang thai khiến mẹ luôn phải khó chịu và mệt mỏi. Do đó, mẹ cần phải biết một số biện pháp phòng tránh sau đây.

Phòng tránh rò hậu môn khi mang thai

  • Luôn bổ sung nhiều rau xanh, trái cây tươi vào thực đơn mỗi ngày. Chúng sẽ cung cấp chất xơ và nước để đường ruột hoạt động hiệu quả hơn, tránh bị táo bón và sự phát triển của bệnh.
  • Hạn chế ăn đồ cay nóng, chiên xào nhiều dầu mỡ, chất béo để không làm ảnh hưởng đến việc đi đại tiện, khiến các ổ ápxe trở thành đường rò.
  • Uống nhiều nước lọc, tối thiểu 2 lít/ ngày và có thể uống thêm các loại nước ép trái cây để quá trình đào thải phân dễ dàng hơn.
  • Không dùng sức quá mạnh để rặn khi đi đại tiện và cũng không ngồi quá lâu khi đi vệ sinh.
  • Nên vệ sinh hậu môn sạch sẽ sau khi đi vệ sinh. Thỉnh thoảng có thể ngâm hậu môn vào chậu nước muối sinh lý để tiệt trùng hoặc có cơn đau khó chịu xuất hiện.
  • Lựa chọn quần có chất liệu mềm mịn, thấm hút tốt, không mặc quá chật để tránh gây tổn thương đến vùng da hậu môn.
  • Vận động nhẹ nhàng để không bị các bệnh ở hậu môn, kể cả rò hậu môn.
  • Định kỳ đi kiểm tra sức khỏe, mẹ bầu càng nên chú trọng việc này hơn để phát hiện những bất thường của cơ thể cũng như thai nhi và có biện pháp can thiệp kịp thời.

  Tóm lại, rò hậu môn khi mang thai là tình trạng cảnh báo nguy hiểm mà các mẹ không nên chủ quan. Thay vào đó, cần đến thăm khám và điều trị ngay khi có dấu hiệu của bệnh để tránh biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và bé. Quan trọng nhất là tuân thủ những biện pháp phòng tránh. Nếu còn thắc mắc nào liên quan, xin hãy gọi cho đội ngũ bác sĩ của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ theo số Hotline {sodienthoai} hoặc nhắn tin qua cửa sổ chat để được hỗ trợ nhanh chóng.