Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Nứt kẽ hậu môn là gì?

  Để không phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm của nứt kẽ hậu môn như apxe hậu môn, rò hậu môn… Mọi người cần nắm rõ nguyên nhân của bệnh để có hướng phòng tránh thích hợp hoặc nắm vững dấu hiệu của bệnh để nhận biết sớm và kịp thời có cách hỗ trợ điều trị hiệu quả. (Để tiết kiệm thời gian, HỎI NHANH BÁC SĨ TẠI ĐÂY!)

Nứt kẽ hậu môn là gì?

  Nứt kẽ hậu môn là tình trạng xuất hiện vết rách ở niêm mạc hậu môn khiến bệnh nhân cảm thấy đau đớn. Nứt kẽ hậu môn thường có các dấu hiệu như:

Dấu hiệu nứt kẽ hậu môn

  + Đau, ngứa ngáy ở hậu môn: Triệu chứng này thường biểu hiện rõ khi đi vệ sinh, khiến bệnh nhân ngại đi đại tiện. Bệnh nhân còn thấy ngứa ngáy hậu môn do chỗ nứt hậu môn bị loét và dịch tiết kích thích phần da ở hậu môn.

  + Xuất hiện các vết nứt: Bệnh nhân thấy có vết nứt kẽ hậu môn dài từ 0.5 – 1cm, hình vợt, đáy màu đỏ.

  + Đi vệ sinh có máu: Hiện tượng máu máu dính trong phân hoặc trong giấy vệ sinh khi đi đại tiện.

  Trên đây là các dấu hiệu mà các bác sĩ chia sẻ, dấu hiệu mà bạn đang mắc phải là gì? Có trùng khớp với các triệu chứng trên không? Đừng hoang mang, Nhấn ngay vào nút liên kết để được bác sĩ đưa ra câu trả lời chính xác nhanh chóng! (Tư vấn miễn phí!)

Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn là gì?

  - Táo bón: Nguyên nhân nứt kẽ hậu môn điển hình phải kể đến là táo bón, người bị táo bón thường xuyên nên phải dùng sức rặn để đưa phân ra ngoài, lâu dần làm cho các nếp gấp bị nứt và hình thành nên chứng nứt kẽ hậu môn.

  - Chế độ dinh dưỡng không hợp lý: Chế độ ăn uống cung cấp nhiều thực phẩm chứa chất béo, thức ăn cay nóng, ăn ít chất xơ khiến hệ tiêu hóa khó hoạt động và dẫn đến tình trạng nứt kẽ hậu môn.

  - Thói quen đại tiện thiếu khoa học: Nhiều người có thói quen xem điện thoại hoặc đọc báo lâu trong lúc đi vệ sinh điều này cũng khiến hậu môn chị áp lực nặng và bị nứt.

  - Vệ sinh kém: Vệ sinh hậu môn không sạch sẽ, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh dễ dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn ở hậu môn và vùng da xung quanh hậu môn.

Một số nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn

  - Các nguyên nhân khác như phụ nữ mang thai và sinh con, hoặc do tính chất, đặc thù công việc phải ngồi lâu một chỗ, quan hệ qua đường hậu môn hay những người bị ảnh hưởng từ việc phẫu thuật vùng hậu môn, trực tràng… Ngoài ra, việc dùng các chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá, đồ uống có cồn cũng là những nguyên nhân nứt kẽ hậu môn.

Tác hại của nứt kẽ hậu môn là gì?

  - Gây nhiễm trùng hậu môn: Tình trạng nứt, rách ở hậu môn là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập và gây ra viêm nhiễm. Nguy hiểm hơn là khiến bệnh nhân bị nhiễm trùng máu do vi khuẩn tấn công vào máu.

  - Thiếu máu: Chảy máu mỗi lần đi vệ sinh sẽ khiến người bệnh bị thiếu máu, cơ thể bị suy nhược kèm các triệu chứng khác như đau đầu, chóng mặt, hoa mắt, buồn nôn.

  - Các bệnh ở hậu môn, trực tràng: Nứt kẽ hậu môn nếu không được can thiệp y tế kịp thời sẽ làm hình thành ổ áp-xe giữa hai cơ thắt hay áp-xe quanh hậu môn, rò hậu môn..

  Vì những hậu quả xấu của nứt kẽ hậu môn, bệnh nhân hãy khẩn trương đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và có các biện pháp hỗ trợ điều trị kịp thời. Hơn nữa, việc phát hiện và điều trị bệnh sớm sẽ làm tăng tính hiệu quả và tiết kiệm chi phí hơn.

Hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn bằng biện pháp nào?

  Tùy vào tình trạng vết nứt kẽ hậu môn mà tại các cơ sở y tế chuyên khoa, các bác sĩ sẽ áp dụng các biện pháp thích hợp.

  ► Dùng thuốc

  Đối với những trường hợp nứt kẽ hậu môn nhẹ, vết nứt nhỏ, thì sẽ được hướng dẫn dùng thuốc uống hoặc thuốc bôi giúp thúc đẩy quá trình tái tạo tổn thương ở hậu môn.

  ► Biện pháp ngoại khoa

  Nếu bị nứt kẽ hậu môn nặng, vết nứt càng sâu và rộng, thì cần tiến hành điều trị bằng các thủ thuật ngoại khoa.

  - Nong hậu môn: Thường được áp dụng trong những trường hợp nứt kẽ hậu môn ở mức nặng, giúp giảm tình trạng căng co thắt hậu môn, cải thiện nứt kẽ hậu môn.

  - Tiểu phẫu cắt cơ vòng hậu môn: Các bác sĩ rạch một vết ở cơ vòng hậu môn nhằm giãn co thắt hậu môn, nới lỏng các vết nứt hoặc rách, làm giảm sức căng và áp lực các vết rách nơi hậu môn, giúp chúng nhanh lành.

  - Cắt mở cơ thắt trong hậu môn phía bên: Trong thủ thuật này, bác sĩ sẽ tạo một vết cắt nhỏ ở cơ vòng hậu môn bên trong tương ứng chiều dài của khe nứt làm cho nó không bị co thắt nữa, từ đó có thời gian để vết nứt được lành.

  - Cắt các mô xung quanh vết nứt: Thủ thuật cắt mô xung quanh vết nứt hậu môn và thể được kết hợp với thủ thuật cắt cơ thắt trong hậu môn phía bên, hoặc kết hợp với các loại thuốc giúp vết thương mau lành.

Phương pháp HCPT hỗ trợ điều trị hiệu quả nứt kẽ hậu môn

  - Kỹ thuật HCPT: Với nguyên lý hoạt động là sử dụng sóng điện cao tần tác động vào các vùng bị tổn thương làm đông máu, lành vết nứt, bảo vệ các bộ phận khác không bị ảnh hưởng. Phương pháp này cũng giúp tăng cường quá trình lưu thông máu, thúc đẩy quá trình tái tạo tế tạo tế bào mới nên bệnh nhanh hồi phục. Đây là biện pháp hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn được các chuyên gia khuyên dùng hiện nay bởi những ưu điểm như thời gian thực hiện nhanh, ít đau, ít chảy máu, nhanh hồi phục và khả năng tái phát thấp.

  ***Lưu ý: Trong quá trình hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn, để đạt được hiệu quả như mong muốn, một số điều cần lưu ý đến bệnh nhân như:

  - Dùng thuốc theo đúng sự hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa, tránh tùy tiện mua thuốc về dùng.

  - Cần theo đúng phác đồ, tránh tự ý bỏ dỡ liệu trình, khiến bệnh tái phát nặng, gây khó khăn cho việc hỗ trợ điều trị về sau.

  Tại Hải Phòng, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là đơn vị y tế chuyên khoa bệnh trĩ hoạt động dưới sự cấp phép và giám sát của Sở Y tế Hải Phòng. Từ khi thành lập đến nay, các bác sĩ đã hỗ trợ điều trị các bệnh về hậu môn, trực tràng cho nhiều bệnh nhân và được nhiều người tin tưởng.

  Phòng khám cũng là nơi đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại, kỹ thuật tiên tiến vào việc hỗ trợ chữa trị nứt kẽ hậu môn, đặc biệt là kỹ thuật HCPT. Vì vậy bạn có thể đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ tại địa chỉ: 498, Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, Tp. Hải Phòng để được các bác sĩ thăm khám và hỗ trợ điều trị thích hợp.

  Nếu bạn đang lo lắng khả năng tài chính không đáp ứng đủ chi phí khám chữa, hay lo ngại độ phù hợp của các phương pháp trên thì hãy nhấn vào liên kết phía dưới để bác sĩ tư vấn giải đáp miễn phí và giúp bạn tìm hướng giải quyết!