Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Làm thế nào để phòng ngừa tình trạng ngứa mép âm đạo?

  Làm thế nào để phòng ngừa tình trạng ngứa mép âm đạo? Hiện tượng ngứa méo vùng kín không phải hiếm gặp, không chỉ gây cho nữ giới cảm giác khó chịu, ngứa ngáy mà còn có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Do vậy, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm thông tin chi tiết.

Nguyên nhân bệnh lý và sinh lý của ngứa mép âm đạo là gì?

  Có nhiều yếu tố gây nên tình trạng ngứa mép âm đạo và có thể chia thành hai nhóm bệnh lý và sinh lý.

  Nguyên nhân bệnh lý

  Bệnh ngoài da: Một số bệnh ngoài da như: Chàm eczema, vảy nến,... Có thể khiến nữ giới bị ngứa và nổi mẩn đỏ vùng kín.

  Viêm âm đạo: Đây là bệnh lý phụ khoa phổ biến và có dấu hiệu là khí hư ra nhiều, mùi hôi bất thường, ngứa mép vùng kín,...

  Bệnh lây qua đường tình dục: Một số bệnh lây qua đường tình dục như: Nhiễm nấm âm đạo, sùi mào gà, mụn rộp sinh dục,... Cũng có khả năng gây ngứa mép vùng kín.

  Nấm âm đạo: Bệnh xuất hiện do nấm Candida gây nên khiến nữ giới luôn cảm thấy sưng rộp, ngứa hai bên mép vùng kín.

  Sùi mào gà: Bệnh do virus HPV gây ra và rất phổ biến kèm với các biểu hiện như: Ngứa hai mép vùng kín, nốt sùi xuất hiện sau thời gian dài ủ bệnh, lúc đầu nhỏ liti, không gây ngứa, sau khi phát triển hơn sẽ chuyển dần sang màu hồng, mọc thành nhóm như hình súp lơ gây ngứa âm đạo và hai mép vùng kín.

  Mụn rộp sinh dục: bệnh do virus HSV gây nên với những nốt mụn nước mọc xung quanh vùng kín. Khi nốt mụn này vỡ và chảy dịch sẽ làm cho vùng kín bị lở loét gây ngứa.

  Bệnh lậu: Bệnh do lậu cầu khuẩn gây nên với nhứng biểu hiện như dịch tiết ra nhiều từ âm đạo, có màu trắng hoặc vàng, có mủ nên vùng kín thường xuyên ngứa ngáy, đau rát khi quan hệ.

Nguyên nhân bệnh lý và sinh lý của ngứa mép âm đạo là gì?

  Ung thư âm hộ: Cùng với triệu chứng ngứa hai bên mép vùng kín thì nữ giới còn thấy ngứa âm hộ, da âm hộ đổi màu bất thường, chảy máu dù không phải trong kỳ kinh.

  Các nguyên nhân sinh lý

  Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ: Chị em vệ sinh vùng kín không đúng cách sẽ vô tình tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển gây ngứa vùng kín.

  Mãn kinh: Nữ giới trong giai đoạn mãn kinh, lượng Estrogen suy giảm làm khô âm đạo sau đó gây khó chịu ngứa ngáy hai bên mép vùng kín.

  Do dị ứng: Nữ giới có thể ngứa hai bên mép vùng kín do dị ứng với dung dịch vệ sinh phụ nữ, băng vệ sinh, nước giặt quần áo,...

  Rận mu: Rận mu là loại ký sinh trùng có màu da hoặc màu trắng sống tập trung ở vùng lông mu, sống nhờ vào hút máu. Khi phái nữ gặp hiện tượng này sẽ thấy nhứt nhối và ngứa da bên ngoài vùng kín.

  Không thay băng vệ sinh thường xuyên: Những ngày đèn đỏ nếu chị em không thay băng 4 tiếng/lần thì có khả năng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, gây ngứa ngáy.

Làm thế nào để phòng ngừa tình trạng ngứa mép âm đạo?

  Bên cạnh đó nữ giới cũng cần luu ý những điều sau để phòng ngừa vùng kín bị ngứa và giúp vùng kín khỏe mạnh hơn:

  Giữ vệ sinh vùng kín đúng cách và sạch sẽ. Không thụt rửa quá thô bạo, chỉ nên chọn dung dịch vệ sinh có thành phần thảo dược như: Nano bạc, chiết xuất cây mít, tinh dầu bạc ha,...

  Nên mặc quần lót có chất liệu mềm mại, thoáng mát tránh gây nóng vùng kín. Nên thay băng vệ sinh 4 tiếng/lần trong những ngày hành kinh.

Làm thế nào để phòng ngừa tình trạng ngứa mép âm đạo?

  Hạn chế dùng tay gãi bên ngoài vùng kín để không gây trầy xước tạo môi trường cho vi khuẩn xâm nhập.

  Phái nữ cũng cần đi thăm khám sức khỏe định kỳ 6 tháng/lần để có thể kịp thời phát hiện bệnh nếu có.

  Bài viết trên là những thông tin bổ ích về " Làm thế nào để phòng ngừa tình trạng ngứa mép âm đạo? " Nếu các bạn còn thắc mắc hay muốn được TƯ VẤN thêm thì hãy liên hệ đến Hotline: (0225) 8831 239 để được hỗ trợ hoàn toàn MIỄN PHÍ.