Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Khái niệm về sảy thai mà bạn cần biết

Khái niệm về sảy thai mà bạn cần biết. Sảy thai là hai từ mà chẳng nữ giới nào muốn nghe hay nhắc đến. Đáng tiếc thay, có tới 10% mẹ bầu không giữ được thai trong những tháng đầu thai kỳ. Mời quý độc giả cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thêm thông tin chi tiết.

Khái niệm về sảy thai mà bạn cần biết

Say thai hay còn gọi hư thai là tình trạng thai bị mất theo cách tự nhiên trước tuần thứ 20. Theo thống kê cho thấy có khoảng 10 – 20% nữ giới bị sảy thai. Trên thực tế, con số có thể cao hơn vì nhiều trường hợp say thai quá sớm, trước cả khi thai phụ biết mình đang mang thai.

Khái niệm về sảy thai mà bạn cần biết

Tuy nhiên, sảy phôi thai không đồng nghĩa với không thể tiếp tục mang thai được nữa. Có khoảng 87% nữ giới bị sảy thai vẫn có thể tiếp tục cấn bầu và sinh con đủ tháng và khoảng 1% phụ nữ bị sảy thai trên ba lần.

Những ai dễ bị sảy thai nhất?

Đa phần những trường hợp sảy thai do nguyên nhân tự nhiên sẽ không có cách khắc phục triệt để. Tuy nhiên, một số yếu tố làm tăng nguy cơ sảy thai như:

Tuổi tác: Ở độ tuổi 35 thì nguy cơ sảy thai sẽ cao hơn chiếm đến 20%. Con số này sẽ tăng lên 40% ở tuổi 40 và 80% ở tuổi 45.

Tiền sử sảy thai: Phái nữ bị sảy thai nhiều lần có nguy cơ hư thai cao hơn bình thường.

Bệnh mãn tính: Nếu đang mắc bệnh lý mãn tính chằng hạn như: Đái tháo đường, suy giáp, cường giáp,... Mà không chữa trị dứt điểm trước khi mang thai, bạn sẽ phải đối mặt với nguy cơ sảy thai rất cao.

Những ai dễ bị sảy thai nhất?

Những vấn đề về tử cung hay cổ tử cung: Gặp bất thường ở tử cung hoặc cổ tử cung yếu hoặc cổ tử cung ngắn, không đủ khả năng mang thai sẽ gây tăng nguy cơ sảy thai.

Sử dụng chất kích thích: Phụ nữ hút thuốc trong thời gian thai kỳ dễ bị sảy thai hơn so với người bình thường không sử dụng thuốc lá. Bên cạnh đó, uống rượu nặng và dùng ma túy cũng làm tăng nguy cơ sảy phôi thai.

Cân nặng: Thai phụ bị thiếu hoặc thừa cân đều có thể bị sảy thai.

Xét nghiệm tiền sản xâm lấn: Từng làm qua một số xét nghiệm di truyền xâm lấn trước khi sinh như: lấy mẫu lông nhung màng đệm, chọc dò nước ối, làm tăng khả năng sảy thai nhẹ.

Hỗ trợ chữa trị sảy thai như thế nào?

Phương pháp hỗ trợ chữa trị khác nhau tùy theo từng loại sảy thai. Đối với trường hợp dọa sảy, thì mẹ bầu nên nghỉ ngơi cho đến khi máu ngừng chảy và cơn đau bụng giảm bớt. Thai phụ cũng cần tránh tập thể dục hay quan hệ tình dục trong giai đoạn nhạy cảm này.

Đồng thời, phụ nữ đang trong thời gian tai kỳ cũng nên hoãn các kế hoạch du lịch, đặc biệt là đến những khu không đủ điều kiện chăm sóc y tế. Cần hỏi ý kiến bác sĩ để biết khi nào thai nhi ổn định. Khi này, bạn có thể thoải mái trong sinh hoạt hằng ngày.

Trong trường hợp thật sự bị sảy thai, việc chữa trị sẽ tập trung vào phôi thai đã ngừng phát triển hay chưa, đã trôi ra hết hay vẫn còn sót lại,... Để có thể làm được điều này, các bác sĩ sẽ:

Hỗ trợ chữa trị sảy thai như thế nào?

Siêu âm: Nếu không bị nhiễm trùng, bác sĩ sẽ để tình trạng sảy thai diễn ra tự nhiên. Thời gian này thường chỉ xảy ra trong vòng vài tuần sau khi phôi thai đã ngừng hoạt động. Sau thời gian này, nếu phôi thai vẫn chưa trôi ra hết thì cần được can thiệp bằng chữa trị y tế hoặc phẫu thuật.

Điều trị y tế: Chỉ định sử dụng thuốc đối với trường hợp phôi thai đã chết nhưng không ra hết. Bác sĩ sẽ cho dùng thuốc có tác dụng tống hết mô thai và nhau thai ra bên ngoài. Có thể dùng thuốc dạng uống hoặc thuốc đặt âm đạo. Điều trị bằng phương pháp này có tác dụng trong vòng 24 giờ.

Điều trị phẫu thuật: Nếu bị sảy thai kèm theo chảy nhiều máu hoặc có dấu hiệu nhiễm trùng thì bắt buộc phải điều trị bằng phẩu thuật. Bác sĩ sẽ thực hiện tiểu phẫu hút và nạo. Đối với thủ thuật này, bác sĩ sẽ tiến hành làm giãn cổ tử cung và loại bỏ mô nằm bên trong tử cung. Những biến chứng trong quá trình thực hiện phẫu thuật hiếm khi xuất hiện. Nếu có, thì thường là tổn thương mô liên kết cổ tử cung hoặc thành tử cung.

Bài viết trên là những thông tin bổ ích về " Khái niệm về sảy thai mà bạn cần biết " Nếu các bạn còn thắc mắc hay muốn được TƯ VẤN thêm thì hãy liên hệ đến Hotline: (0225) 8831 239 để được hỗ trợ hoàn toàn MIỄN PHÍ. Hoặc có thể trực tiếp đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ tại địa chỉ 498 Nguyễn Văn Linh, phường Vĩnh Niệm, quận Lê Chân, TP. Hải Phòng.