Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Khái niệm về bệnh giang mai và các giai đoạn của bệnh

  Khái niệm về bệnh giang mai và các giai đoạn của bệnh thế nào? Đấy cũng chính là những băn khoăn mà nhiều người thắc mắc, kể cả những bệnh nhân đang mắc phải giang mai cũng có nhu cầu tìm hiểu thêm về các thông tin của bệnh. Vì thế, không để quý độc giả phải chờ đợi lâu, bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên.

  

Khái niệm về bệnh giang mai và các giai đoạn của bệnh

  Bệnh giang mai là một trong các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs = Sexually transmitted infections). Khi một người có STD thì có thể có triệu chứng lâm sàng hoặc không, còn STI (= Sexually transmitted infection) thì mô tả một tình trạng nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục có triệu chứng lâm sàng.

  Nguyên nhân gây bệnh giang mai là do vi khuẩn Treponema pallidum. Bệnh có khả năng lây nhiễm nhanh vì nhiều người không nhận ra dấu hiệu bệnh, dẫn tới việc truyền nhiễm cho bạn tình của mình.

  Tùy vào thời gian mắc bệnh mà giang mai có hướng điều trị khác nhau. Nếu mắc giang mai dưới một năm, dùng 1 liều penicillin đã đủ khả năng loại bỏ nhiễm trùng. Nếu bị dị ứng penicillin thì có thể dùng kháng sinh khác thay thế như doxycycline.

  Bệnh giang mai có sự tiến triển theo từng giai đoạn, các triệu chứng cũng theo đó thay đổi theo. Tuy nhiên các giai đoạn bệnh có thể không thật sự rõ ràng hoặc chồng chéo lên nhau. Có trường hợp người bị giang mai không nhận ra bất kỳ triệu chứng nào trong nhiều năm.

  Giai đoạn 1

  Giai đoạn 1 – Giai đoạn nguyên phát hay còn gọi là giai đoạn giang mai sớm/ giang mai sơ cấp có dấu hiệu là xuất hiện một vài vết loét nhỏ, không đau còn được gọi là săng – thường có mặt tại vị trí mà vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Các săng giang mai này thường phát triển trong trung bình khoảng 3 tuần sau nhiễm bệnh.

  Săng có thể ẩn trong âm đạo, hậu môn hoặc trực tràng, do đó không phải ai bị giang mai cũng phát hiện giai đoạn này. Trong 3 tới 6 tuần, săng có thể tự lành và không để lại sẹo; tuy nhiên nếu không điều trị thì bệnh sẽ chuyển qua giai đoạn tiếp theo.

  Giai đoạn 2

  Giai đoạn này bắt đầu từ 6 tuần tới 6 tháng sau khi có tiếp xúc bệnh và các vết săng dần lành lại. Lúc này người bệnh có thể phát ban màu hồng hình dáng “đồng xu”, ban đầu là ở vùng thân sau đó là toàn bộ cơ thể, bao gồm cả lòng bàn tay và bàn chân.

  Tình trạng phát ban có thể kèm theo các nốt mụn giống như mụn nước ở miệng hoặc vùng sinh dục. Người bệnh thường không bị ngứa nhưng một số người sẽ bị rụng tóc, sốt, đau nhức cơ thể, đau họng và sưng hạch bạch huyết. Cũng như giai đoạn giang mai nguyên phát, các triệu chứng ở giai đoạn thứ phát có thể thuyên giảm mà không cần tới điều trị.

  Tuy nhiên các triệu chứng này tồn tại có thể trong vài tuần hoặc liên tục “đến” và “đi” trong một năm.

  Giai đoạn tiềm ẩn

  Nếu không phát hiện và điều trị bệnh giai đoạn đầu, giang mai sẽ chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn. Giai đoạn tiềm ẩn có thể kéo dài hàng năm. Các triệu chứng có thể không bao giờ tái phát hoặc bệnh sẽ tiếp tục chuyển biến tới giai đoạn cuối.

  Giai đoạn cuối

  Có khoảng 15% tới 30% người bị nhiễm giang mai đi tới giai đoạn tam phát khi không được điều trị. Sau nhiều năm ở giai đoạn cuối này bệnh có thể gây ra nhiều tổn thương đến não, thần kinh, mắt, tim, mạch máu, gan, xương khớp,… Người bệnh có thể gặp phải các biến chứng nguy hiểm như liệt, mất thị lực, mất thính giác, sa sút trí tuệ hoặc liệt dương; thậm chí là bị đe dọa tới tính mạng. 

Giang mai thường lây truyền qua đường nào?

  Vi khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể khi người bệnh có tiếpa xúc trực tiếp với vết săng giang mai trên cơ thể người khác. Tình trạng này phần lớn xảy ra trong các hoạt động tình dục; tuy nhiên cũng có trường hợp vi khuẩn xâm nhập qua qua vết cắt hoặc màng nhầy.

  Đối với phụ nữ đang mang thai nếu mắc phải giang mai thì có thể lây truyền bệnh cho thai nhi. Thai nhi mắc giang mai có nguy cơ bị nhẹ cân, sinh non hoặc thai lưu. Em bé sau sinh bị giang mai có thể không có dấu hiệu bệnh nhưng có thể phát sinh các vấn đề sức khỏe trong vài tuần nếu không được điều trị như đục thủy tinh thể, điếc, co giật, thậm chí có thể tử vong.

  Vì vậy để đảm bảo an toàn hơn, bảo vệ thai nhi tốt hơn, thai phụ nên xét nghiệm giang mai ít nhất 1 lần trong thai kỳ. Nếu phát hiện bệnh cần lập tức điều trị.

  Bệnh giang mai không lây lan trực tiếp qua một số hành động/ vật dụng như đi toilet, cầm nắm tay nắm cửa, sử dụng bể bơi/ bồn tắm, quần áo mặc chung hoặc chung dụng cụ ăn uống. Tuy nhiên việc dùng chung vật dụng cá nhân lại vẫn có thể lây nhiễm gián tiếp nếu các vật dụng này có chứa xoắn khuẩn giang mai, khi người sử dụng có vết thương hở sẽ có nguy cơ nhiễm khuẩn.

Nếu bạn vẫn còn nhiều thắc mắc hãy, xin mời gọi đến HOTLINE: 0225 8831 239 đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY

Báo chí nói về chúng tôi:

https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/phong-kham-da-khoa-phuong-do-chat-luong-di-lien-niem-tin-c683a1406794.html

https://thanhnien.vn/chi-phi-kham-chua-benh-phong-kham-phuong-do-tai-hai-phong-post1477185.html