Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Giãn tĩnh mạch thừng tinh có cần chữa không?

  Giãn tĩnh mạch thừng tinh có cần chữa không? Giãn mạch thừng tinh là tình trạng các tĩnh mạch trong thừng tinh bị giãn, xoắn bất thường, biểu hiện này khá phổ biến chiếm tỉ lệ tới 10-15% nam giới sau tuổi dậy thì. Bệnh lý này có thể gây ảnh hưởng đến cuộc sống người bệnh đặc biệt là nguy cơ gây vô sinh. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết hơn thông qua nội dung bài viết dưới đây

  

Khái niệm về giãn tĩnh mạch thừng tinh

  Thừng tinh là ống đi từ mỗi tinh hoàn lên phần dưới ổ bụng, trong thừng tinh chứa các ống dẫn tinh, mạch máu, mạch bạch huyết và dây thần kinh. Giãn tĩnh mạch thừng tinh là khi các tĩnh mạch nằm trong thừng tinh bị giãn nở, đồng thời trở nên lớn hơn và có thể nhận thấy bằng mắt thường. Giãn mạch thừng tinh xảy ra ở một bên hoặc cả hai bên tinh hoàn, tuy nhiên giãn tĩnh mạch thừng tinh bên trái thường gặp hơn.

  Nguyên nhân gây ra bệnh lý này là do các van của các tĩnh mạch nhỏ trong bìu hoạt động không tốt. Đây là các van một chiều, mở ra cho máu chảy về tim và đóng lại khi dòng máu chảy chậm để ngăn không cho máu chảy ngược về. Khi có sự suy yếu hệ thống các van tĩnh mạch, thì máu có thể chảy ngược về do tác động của trọng lực gây ứ đọng và giãn tĩnh mạch thừng tinh.

Khái niệm về giãn tĩnh mạch thừng tinh

  Bệnh giãn tĩnh mạch thừng tinh có thể gặp khi xuất hiện một sự tắc nghẽn tĩnh mạch ở vùng bụng, như một khối u của thận phát triển gây tăng áp lực lên các tĩnh mạch nhỏ hơn trong bìu làm giãn tĩnh mạch, tuy nhiên trường hợp này sẽ hiếm gặp hơn và thường chỉ gặp ở nam giới trên 40 tuổi.

Giãn tỉnh mạch thừng tinh có mấy cấp độ?

  Giãn tỉnh mạch thừng tinh được chia làm 5 mức độ thăm khám lâm sàng như sau:

  · Giãn tĩnh mạch thừng tinh cấp độ 0: Giai đoạn này không phát hiện được trên lâm sàng, mà chỉ chẩn đoán qua những phương tiện chẩn đoán hình ảnh như siêu âm, chụp mạch máu,...

  · Giãn tĩnh mạch thừng tinh cấp độ 1: Khi thực hiện biện pháp Valsava thì sờ thấy búi tĩnh mạch thừng tinh giãn.

  · Giãn tĩnh mạch thừng tinh cấp độ 2: Khi bệnh nhân trong tư thế thẳng đứng sờ thấy búi tĩnh mạch.

  · Giãn tĩnh mạch thừng tinh cấp độ 3: Khi người bệnh thẳng đứng, nhìn thấy búi tĩnh mạch giãn.

  Giãn tỉnh mạch thừng tinh có mấy cấp độ?

  · Giãn tĩnh mạch thừng tinh cấp độ 4: Dù người bệnh đứng hay nằm cũng dễ dàng nhìn thấy búi.

  Khi thăm khám qua siêu âm, nam giới sẽ được chẩn đoán là giãn mạch thừng tinh khi đường kính tĩnh mạch tinh > 2.5mm, trong các trường hợp kín đáo thì thường phối hợp với nghiệm pháp Valsalva để đánh giá. Giãn tĩnh mạch thừng tinh độ 3 là trường hợp thường gặp nhất, khi các tĩnh mạch đã nổi rõ dưới vùng da bìu và người bệnh thường có triệu chứng đau tinh hoàn.

Giãn tĩnh mạch thừng tinh có cần chữa không?

  Giãn tĩnh mạch thừng tinh không thể tự khỏi do tĩnh mạch đã giãn ra thì không tự phục hồi. Giãn tĩnh mạch thừng tinh có thể là nguyên nhân gây vô sinh do:

  · Máu ứ đọng lại trong các tĩnh mạch gây tăng nhiệt độ trong bìu, giảm số lượng, chất lượng tinh trùng đồng thời khả năng sinh sản từ đó cũng giảm theo.

  · Nếu giãn tĩnh mạch thừng tinh xảy ra ở độ tuổi thiếu niên, thì tinh hoàn ở bên tĩnh mạch thừng tinh bị giãn thường phát triển kém hơn bình thường. Tinh hoàn nhỏ có thể góp phần tăng nguy cơ vô sinh.

Giãn tĩnh mạch thừng tinh có cần chữa không?

  Tuy nhiên, phần lớn cánh mày râu bị giãn mạch thừng tinh không bị vô sinh, trên thực tế giãn tĩnh mạch thừng tinh độ 3 vẫn có nhiều con và có tới 85% nam giới trưởng thành bị giãn mạch thừng tinh nhưng không liên quan đến vấn đề vô sinh. Nếu giãn mạch thừng tinh không gây ra các biểu hiện như đau tinh hoàn, teo nhỏ tinh hoàn hoặc các vấn đề về sinh sản thì không nên điều trị. Theo các khuyến cáo, giãn mạch thừng tinh chỉ cần chữa khi:

  · Thăm khám thấy rõ những búi giãn tĩnh mạch thừng tinh.

  · Làm tinh dịch đồ thấy số lượng tinh trùng thấp, người bệnh đã vô sinh trên hai năm.

  · Vô sinh nhưng không giải thích được.

  Để đặt lịch khám tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE: 0225 8831 239 hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.

     Báo chí nói về chúng tôi:

https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/phong-kham-da-khoa-phuong-do-chat-luong-di-lien-niem-tin-c683a1406794.html

https://thanhnien.vn/chi-phi-kham-chua-benh-phong-kham-phuong-do-tai-hai-phong-post1477185.html