Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà sao cho đúng?

  Thực tế, đã có không ít bệnh nhân bị tái phát sùi mào gà chỉ sau một thời gian ngắn, do việc chăm sóc cũng như vệ sinh không đảm bảo sau đốt. Do đó, việc chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà chính là vấn đề mà luôn được người bệnh quan tâm tìm kiếm sau khi tiến hành điều trị. Nếu bạn cũng đang tìm hiểu vấn đề này thì hãy xem ngay bài viết sau đây.

Những hiện tượng có thể xảy ra sau khi đốt sùi mào gà

  Sùi mào gà là một căn bệnh xã hội nguy hiểm và phổ biến nhất hiện nay. Thế nhưng, bệnh đã có thể được can thiệp điều trị với nhiều phương pháp khác nhau.

  Trong đó, đốt sùi mào gà bằng điện, nhiệt lạnh hay laser là phương pháp mà nhiều người ưu tiên chọn, vì thấy hiệu quả nhanh chóng cũng như nguy cơ tái phát thấp.

  Tuy nhiên, dù là vậy nhưng đôi khi các phương pháp này cũng để lại một số hiện tượng như:

  • Xuất huyết: Có thể trong quá trình đốt sùi mào gà sẽ không chảy máu ngay, nhưng về sau, khi vết thương chưa phục hồi hoặc vận động mạnh thì mới dẫn đến hiện tượng chảy máu. Điều này không có gì phải lo ngại, chỉ cần bệnh nhân nghỉ dưỡng cẩn thận và chú ý khi vận động để không làm tổn thương đến vết thương thì sẽ nhanh chóng hồi phục.
  • Di chứng sẹo xấu: Nếu bệnh nhân đốt ở cơ sở y tế không đảm bảo chất lượng, không vô trùng khử khuẩn kỹ lưỡng sẽ dễ dẫn đến bị nhiễm trùng, vết thương lâu lành, tổn thương diện rộng thì về sau, khả năng để lại sẹo xấu rất lớn.
Hiện tượng có thể xảy ra sau khi đốt sùi mào gà

  Tuy nhiên, nếu biết cách chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà, nhất là bệnh nhân thực hiện ở những đơn vị đảm bảo chất lượng, kỹ thuật đốt hiện đại, tay nghề bác sĩ dày dặn thì sẽ giảm bớt nguy cơ xảy ra biến chứng trên.

Chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà sao cho đúng?

  Vậy, người bệnh nên chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà sao cho đúng? Để chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà cho đúng thì bệnh nhân cần tuân thủ một vài nguyên tắc sau:

1. Thường xuyên phải vệ sinh vết thương

  Vấn đề vệ sinh là điều vô cùng quan trọng khi chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà. Bởi điều này sẽ hạn chế được tình trạng nhiễm trùng xảy ra. Nguyên tắc vệ sinh như sau:

  • Không nên vệ sinh sau khi đốt sùi mào gà ngay mà nên đợi sau 24 giờ đồng hồ, kể từ lúc thực hiện đốt sùi mào gà xong.
  • Dùng dung dịch rửa theo chỉ định của bác sĩ hoặc có thể dùng nước muối pha loãng. Tuy nhiên, bệnh nhân nên dùng nước muối sinh lý để tránh bị kích ứng, dị ứng hay nhiễm trùng.
  • Sau khi rửa vết thương sạch sẽ, hãy dùng khăn mềm để thấm khô nước, không để vết thương bị ẩm ướt. Vì nó sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công gây nhiễm trùng.
  • Với vết sùi mào gà ở hậu môn hoặc vùng kín thì bệnh nhân cần hết sức cẩn thận khi đi vệ sinh. Không để dính phân hay nước tiểu dính vào vết thương gây nhiễm trùng. Trường hợp, lỡ dính chất thải thì cần phải lại với nước thật sạch và lau khô hoàn toàn.
  • Nên dùng khăn mềm để lau vết thương sau khi đi vệ sinh. Không nên dùng khăn giấy ướt hay giấy vệ sinh.
  • Để vết thương luôn được khô thoáng, không bị bết dính, lở loét thì bệnh nhân cần chọn áo quần rộng rãi, chất lượng mềm mịn và thấm hút mồ hôi tốt.
  • Không đi bơi ở ao hồ hay bể bơi công cộng khi chưa hồi phục vết thương hoàn toàn. Đây chính là cách chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà mà không tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công, gây bệnh tái phát.

2. Dùng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ

  Chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào chính là nỗi lăn tăn lớn nhất của người bệnh. Theo đó, không chỉ đảm bảo vấn đề vệ sinh cho vết thương mà bệnh nhân còn kết hợp với một số loại kháng sinh và thuốc bôi ngoài da theo đúng chỉ định của bác sĩ.

Chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà sao cho đúng?

  Người bệnh cần nghiêm túc thực hiện đúng thời gian và liều lượng thuốc, để tránh tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc hoặc xảy ra tác dụng phụ không mong muốn.

3. Thay đổi những thói quen sinh hoạt không lành mạnh

  Trong thời gian chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà, bệnh nhân nên thay đổi những thói quen hoạt không lành mạnh của trước đây. Chẳng hạn như sắp xếp lại thời gian nghỉ ngơi, cân bằng giữa công việc và cuộc sống, hạn chế vận động mạnh, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng,…

4. Kiêng cử sinh hoạt tình dục

  Một yếu tố quan trọng không kém trong việc chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà chính là kiêng cử chuyện tình dục. Bệnh nhân nên kiêng cử chuyện này hoàn toàn trong suốt thời gian hồi phục vết thương.

  Việc sinh hoạt tình dục quá sớm, sẽ khiến vết thương trở nên nghiêm trọng và bệnh nhân càng có nguy cơ cao mắc thêm các bệnh xã hội như lậu, giang mai, HIV, mụn rộp,… thậm chí là mắc ung thư.

  Những tình trạng ảnh hưởng vô cùng nặng nề đến sức khỏe và cả tính mạng của người bệnh. Tuy nhiên, để biết cần kiêng cử chuyện này trong bao lâu thì bệnh nhân có thể trao đổi với bác sĩ đang phụ trách điều trị.

5. Thiết lập chế độ dinh dưỡng đầy đủ

  Dinh dưỡng đóng góp đến một nửa sự thành công của quá trình điều trị, do đó người bệnh cần lưu tâm đến cách chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà này nhé. Việc thiết lập chế độ dinh dưỡng đủ đầy sẽ hỗ trợ cơ thể tăng thêm sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch khỏe trong quá trình hồi phục.

  Bệnh nhân cần bổ sung thêm nhiều loại rau xanh, hoa quả, trái cây tươi và uống nhiều nước mỗi ngày để hỗ trợ cơ thể làm lành vết thương. Song, cũng đừng quên bổ sung thịt để cung cấp đạm và nhiều vitamin khác cho cơ thể nhé.

  Và cũng cần tránh các loại thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, gia vị nặng mùi như gừng, tỏi, hành,… Kể cả đồ uống có ga, có cồn để không làm tăng thân nhiệt, tạo điều kiện thuận lợi cho virus phát tán.

6. Tái khám theo lịch hẹn

  Đây là cách chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà cực kỳ quan trọng. Việc tái khám là để bác sĩ kiểm tra virus HPV đã được đốt bỏ thành công hay chưa, đồng thời phát hiện và đưa ra biện pháp xử lý kịp thời những vấn đề bất thường xảy ra trong quá trình hồi phục.

Tái khám sau khi đốt sùi mào gà

  Như vậy, việc đốt sùi mào gà không chỉ đơn giản là loại bỏ virus gây bệnh mà sau đó, bệnh nhân còn trải qua một quá trình hồi phục vết thương để quay lại sinh hoạt cá nhân bình thường.

  Tuy nhiên, kết quả chữa trị có thành công hay không thì không chỉ phụ thuộc vào việc chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà mà còn là tay nghề bác sĩ thực hiện cũng như chất lượng của cơ sở y tế đó nữa.

Địa chỉ đốt sùi mào gà an toàn, hiệu quả ở Hải Phòng

  Mặc dù bệnh cực kỳ nguy hiểm nhưng không phải là không có cách chữa. Vì vậy, nếu phát hiện sớm về sự xuất hiện của bệnh thì bệnh có thể được chữa khỏi hoàn toàn.

  Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là địa chỉ chuyên khoa uy tín ở Hải Phòng, chuyên hỗ trợ thăm khám và chữa trị các bệnh tình dục, trong đó có cả bệnh sùi mào gà, được đông đảo bệnh nhân tin tưởng và lựa chọn.

  Ngoài áp dụng phác đồ điều trị sùi mào gà bằng thuốc trong trường hợp bệnh nhẹ, mới khởi phát thì bác sĩ còn có những kỹ thuật y khoa hiện đại để loại bỏ nốt mụn sùi một cách an toàn và hiệu quả nhanh chóng. Cụ thể những phương pháp sau đây:

  • Đốt sùi mào gà bằng điện: Dưới sự đốt nóng của dòng điện cao tần, các mụn sùi sẽ bị loại bỏ và kiềm chế sự phát triển của virus.
  • Đốt bằng laser: Đây là phương pháp đốt sùi mào gà được nhiều bác sĩ ưu tiên lựa chọn vì tính hiệu quả của nó mang lại.
  • Đốt lạnh bằng nitơ lỏng: Bác sĩ sẽ phun nitơ lỏng lên các nốt mụn sùi nhằm hóa đông chúng và phá hủy cấu trúc của các tế bào có chứa virus. Sau khoảng 1 tuần – 10 ngày thì các nốt mụn này sẽ tự rụng đi và virus sẽ bị kiềm hãm khả năng phát triển.

  Tuy là những phương pháp này loại bỏ được các nốt sùi trên bề mặt da nhanh chóng, nhưng nó vẫn tồn tại một số nhược điểm nhất định.

Địa chỉ đốt sùi mào gà an toàn, hiệu quả ở Hải Phòng

  Vì vậy, để khắc phục khuyết điểm còn tồn tại này, đội ngũ bác sĩ của chúng tôi đã được cử sang nước ngoài để cập nhật và ứng dụng phương pháp điều trị sùi mào gà không đốt cho bệnh nhân. Cụ thể là kỹ thuật quang động học ALA – PDT.

   >>> Xem thêm: Cách chữa bệnh sùi mào gà với ALA_PDT cải tiến

  Dưới sự tác động của các chất cảm quang đặc biệt, các nốt mụn sùi sẽ bị loại bỏ nốt mụn sùi ngoài da, đồng thức ức chế virus và thúc đẩy tái tạo tế bào miễn dịch. Bác sĩ cũng sẽ kết hợp thêm bước sóng cao tần với thuốc tiêm cục bộ để tiêu diệt tận gốc virus, để ngăn chặn tình trạng bị tái phát về lâu dài.

  Trong thời gian dưỡng bệnh tại nhà, bệnh nhân có thể liên hệ với bác sĩ về những băn khoăn hoặc thắc mắc. Nhằm hỗ trợ bệnh nhân rút ngắn thời gian hồi phục và mang đến hiệu quả tối ưu, tiết kiệm thời gian và công sức di chuyển.

  Trên đây là những giải đáp xoay quanh về vấn đề chăm sóc vết thương sau đốt sùi mào gà, mong rằng bài viết này đã giúp bạn đọc có thêm thông tin quan trọng trong quá trình điều trị. Để được hỗ trợ nhiều hơn nữa, vui lòng gọi đến Hotline {sodienthoai} hoặc nhắn tin qua cửa sổ chat của phòng khám nhé.