Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Các nguyên nhân dẫn đến hẹp hậu môn hậu phẫu thuật trĩ?

  Các nguyên nhân dẫn đến hẹp hậu môn hậu phẫu thuật trĩ? Bởi không ít người bệnh hoang mang khi bản thân nhận thấy tình trạng bất thường này sau một thời gian phẫu thuật bệnh trĩ, từ đó không hiểu nguyên nhân nào đã gây ra và có thể khắc phục thế nào thì khả quan. Vì thế, nhằm giải đáp cụ thể hơn, xin mời quý độc giả vui lòng tham khảo bài viết sau đây.

  

Hẹp hậu môn hậu phẫu thuật trĩ là như thế nào?

  Hẹp hậu môn hậu phẫu thuật trĩ là như thế nào? Theo bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng tại Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ chia sẻ rằng: Hẹp hậu môn thông thường không có sự ảnh hưởng đến tính mạng, nhưng sẽ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt đại tiện và cảm giác không thoải mái đến bản thân. Đây là tình trạng chu vi hậu môn bị thu hẹp do các dải xơ tiến triển sau phẫu thuật khiến cho phân khó khăn khi thoát ra ngoài.

  Ngoài ra, hẹp hậu môn cũng là một dạng biến chứng thường gặp ở những bệnh nhân sau phẫu thuật trĩ, nếu không xử lý sớm có thể gây trĩ tái phát. Hẹp hậu môn sau khi mổ trĩ có thể là tình trạng tạm thời có thể tự hồi phục, song cũng có thể xảy ra vĩnh viễn không thể tự hồi phục. Do đó, không nên chủ quan khi gặp phải biến chứng này, người bệnh nên áp dụng biện pháp hồi phục, điều trị sớm.

  Nếu tình trạng bệnh kéo dài, người bệnh còn có thể phải đối mặt với những biến chứng nghiêm trọng hơn như: áp xe hậu môn, nứt kẽ hậu môn, rò hậu môn,…

  Do đó, sau phẫu thuật trĩ, việc chăm sóc và theo dõi tình trạng hồi phục là rất quan trọng, các biến chứng như hẹp hậu môn sẽ được phát hiện và điều trị ngay khi bắt đầu khởi phát.

Các nguyên nhân dẫn đến hẹp hậu môn hậu phẫu thuật trĩ

  Mổ trĩ là phương pháp điều trị được áp dụng phổ biến, đặc biệt là các trường hợp trĩ nặng, kích thước búi trĩ lớn gây nhiều đau đớn, chảy máu cho người bệnh. Tùy vào phương pháp phẫu thuật, thời gian hồi phục lành trĩ là khác nhau. Trong thời gian này, người bệnh cần có chế độ ăn uống phù hợp cũng như vệ sinh, điều trị hồi phục kèm theo.

  Nguyên nhân gây hẹp hậu môn sau khi mổ trĩ có thể do:

  - Dụng cụ cắt trĩ không đảm bảo vô trùng gây nhiễm trùng.

  - Kỹ thuật cắt trĩ không đúng cách, không tốt hoặc không loại bỏ búi trĩ hoàn toàn.

  - Bác sĩ chưa có kinh nghiệm và kỹ năng tốt trong chẩn đoán mức độ, tính chất trĩ cũng như thực hiện phẫu thuật.

  - Vệ sinh, chăm sóc và điều trị hồi phục sau phẫu thuật trĩ không tốt gây viêm sưng nhiễm trùng.

  Như vậy, biến chứng hẹp hậu môn sau khi mổ trĩ thường xảy ra do quá trình phẫu thuật hoặc phục hồi sau phẫu thuật. Bởi vậy việc lựa chọn cơ sở y tế chuyên nghiệp với điều kiện phẫu thuật tốt là rất quan trọng để giảm đau, tăng hồi phục cũng như hạn chế tối đa biến chứng phẫu thuật.

Hỗ trợ khắc phục hẹp hậu môn hậu phẫu thuật trĩ ra sao?

  Ở mỗi bệnh nhân, tình trạng hẹp hậu môn sau khi mổ trĩ là không giống nhau tùy từng nguyên nhân và thương tổn liên quan. Lựa chọn phương pháp điều trị sẽ phụ thuộc vào mức độ nặng của bệnh, bác sĩ sẽ cần kiểm tra để đánh giá tình trạng bệnh trước khi điều trị.

  Nếu chỉ bị hẹp hậu môn sau khi mổ trĩ nhẹ, người bệnh vẫn có thể đi đại tiện được và có dấu hiệu hồi phục, người bệnh chỉ cần thay đổi chế độ ăn uống phù hợp. Chế độ ăn này gồm nhiều chất xơ, uống nhiều nước và các thực phẩm dễ tiêu hóa, đồng thời tập thể dục thường xuyên, tránh ngồi nhiều để tránh phân cứng, táo bón gây đau đớn khi đi đại tiện. Cùng với đó, người bệnh cần đi thăm khám định kỳ để kiểm tra tình trạng hẹp hậu môn cũng như các biến chứng khác của trĩ.

  Các trường hợp hẹp hậu môn sau khi mổ trĩ nặng hơn, không đáp ứng tốt với phương pháp chăm sóc điều trị tại nhà trên, bệnh nhân có thể cần thuốc hỗ trợ. Bác sĩ có thể kê thuốc nhuận tràng cho người bệnh, đồng thời dùng tay hoặc cao su để thực hiện thủ thuật nhỏ nong hậu môn. Các phương pháp này sẽ giúp hậu môn mở rộng dần và người bệnh dễ dàng đi đại tiện hơn.

  Với những chia sẻ trên hy vọng sẽ giúp quý bạn đọc hiểu hơn về căn bệnh này. Nếu đang cần đặt hẹn hoặc tư vấn từ chuyên gia thì hãy gọi vào HOTLINE {sodienthoai} hoặc nhấp trực tiếp xuống BẢNG CHAT bên dưới để được hỗ trợ ngay nhé.