Bệnh trĩ ở trẻ em có nguy hiểm không? Không chỉ riêng người lớn mà trẻ em cũng đang dần trở thành đối tượng có nguy cơ mắc bệnh trĩ. Dù tỷ lệ trẻ em bị trĩ khá thấp, nhưng do sự phát triển của trẻ bị ảnh hưởng bởi hoạt động tiêu hóa và bài tiết của cơ thể, nên các bố mẹ cần hết sức lưu ý và điều trị ngay cho con.
Bệnh trĩ là tình trạng hệ thống tĩnh mạch trong ống hậu môn và trực tràng bị chèn ép quá mức dẫn đễn hiện tượng sưng phồng và gây ra búi trĩ. Bệnh trĩ gồm có 3 loại: Trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.
Dù tỷ lệ bị trĩ khá thấp nhưng trẻ em cũng đang dần trở thành đối tượng của căn bệnh này. Nguyên nhân chủ yếu là chứng táo bón của trẻ. Ngoài ra, còn có một số nguyên nhân gây bệnh trĩ ở trẻ em như:
Vậy, bệnh trĩ ở trẻ em có nguy hiểm không? Dù không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng bệnh trĩ cần can thiệp điều trị. Bởi một khi không điều trị thì mức độ càng nặng, dẫn đến biến chứng khó lường. Chưa kể, chúng sẽ gây ra không ít cơn đau rát, khó chịu và sự bất tiện trong quá trình sinh hoạt.
Bệnh trĩ ở trẻ em có nguy hiểm không?
Đặc biệt, một khi căn bệnh này xảy ra với trẻ nhỏ thì sự khó chịu nhân lên đôi và gây ra những hậu quả là:
Khi trẻ bị trĩ, mỗi lần đi vệ sinh sẽ có cảm giác đau đớn dữ dội. Những cơn đau này có thể làm trẻ quấy khóc và sợ việc đi vệ sinh. Thế nên, khiến phân không thoát ra ngoài mà tích tụ lại trong.
Nếu để lâu tình trạng này, càng khiến cho tình trạng trầm trọng hơn và gây ảnh hưởng đến sức khỏe của bé. Quá trình tiêu hóa sẽ chậm lại, trẻ quấy khóc thường xuyên hơn và trở nên biếng ăn, chậm lớn, suy dinh dưỡng, thường xuyên ốm vặt.
Do búi trĩ sưng lên và nằm gần lỗ hậu, vì thế xảy ra tình trạng chèn ép, tắc nghẹt ống hậu môn. Điều này càng khiến cho quá trình đi nặng khó khăn hơn nên trẻ bị đau đớn, thậm chí không dám đi đại tiện.
Chính vì không đi đại tiện nên dẫn đến các vấn đề như tái hấp thụ chất thải và chất độc vào ruột già, đau đớn liên miên và sốt cao,…
Ở thời gian mới bị trĩ, trẻ có thể dính một ít máu trên giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Về sau, khi vào giai đoạn nặng hơn thì máu có thể bắn thành tia hoặc chảy nhỏ giọt.
Nếu lượng máu mất đi nhiều, trẻ sẽ cảm thấy mất tập trung, mệt mỏi, suy nhược, trí nhớ không tốt,… Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và sự phát triển chung của đứa trẻ.
Trường hợp trẻ mắc bệnh trĩ nhưng vẫn cố đi ngoài khi bị chảy máu, không chỉ gây thiếu máu trầm trọng mà còn ảnh hưởng đến tính mạng.
Khi xuất hiện các khối trĩ, hậu môn ngày càng tiết ra nhiều chất dịch nhầy, khiến cho búi trĩ luôn ẩm ướt. Đồng thời, do trẻ có phản xạ khi ngứa thì sẽ gãi, mà hậu môn là nơi chứa nhiều vi khuẩn có hại. Việc gãi sẽ làm tổn thương, thậm chí chảy máu bủi trĩ, khiến vi khuẩn có cơ hội tấn công gây viêm nhiễm.
Trẻ quấy khóc khi đi nặng
Biểu hiện khi bị nhiễm trùng búi trĩ:
Bệnh trĩ ở trẻ em có thể gây ra biến chứng ápxe hoặc nứt kẽ hậu môn. Tình trạng này càng khiến trẻ khó chịu nhiều hơn vì sự đau đớn. Cơn đau của ápxe hay nứt kẽ hậu môn cũng khiến trẻ không dám đi đại tiện, từ đó khiến bệnh càng thêm nặng.
Cũng chính ngại đi đại tiện nên trẻ có xu hướng nhịn, nếu cứ kéo dài việc này sẽ khiến phân tích tụ. Chất độc trong phân sẽ là nguyên nhân gây ung thư hậu môn ở trẻ.
Trẻ nhỏ hay trẻ sơ sinh cũng đều có khả năng bị trĩ. Nhưng các bé thường không phát hiện được mà thay vào đó, bố mẹ cần quan sát và theo dõi các biểu hiện bất thường của con để kịp thời đưa chúng đi khám chữa.
Dấu hiệu nhận biết sớm bệnh trĩ ở trẻ bao gồm:
Bệnh trĩ ở người lớn cũng đã cảm thấy khổ sở, huống gì là đứa trẻ với sức chịu đựng kém như thế. Nên là, bố mẹ khi thấy con có dấu hiệu bệnh trĩ thì cần đưa con đi điều trị ngay nhé.
Một số phương pháp điều trị bệnh trĩ cho trẻ nhỏ bao gồm:
Ngâm hậu môn vào nước ấm sẽ khiến các tĩnh mạch giãn ra, hậu môn sẽ mềm lỏng hơn, đồng thời giảm nhanh các triệu chứng đau.
Với một thìa mật ong pha với nước ấm, sau đó cho trẻ uống vào buổi sáng sẽ giúp nhu động ruột hoạt động tốt hơn, nhuận tràng và hạn chế nguy cơ táo bón của trẻ.
Phương pháp điều trị bệnh trĩ cho trẻ nhỏ
Với trẻ em, bố mẹ cần phải tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ khi điều trị bệnh trĩ bằng thuốc. Một số loại thuốc thường được chỉ định như: thuốc đặt hậu môn, bôi trĩ, chống viêm, chống nhiễm trùng,…
Với trẻ em, điều trị bệnh trĩ sẽ khó khăn hơn với người lớn. Đặc biệt là chỉ định các loại thuốc trị bệnh trĩ cũng có nhiều hạn chế. Vì thế, bố mẹ nên phòng tránh các nguyên nhân gây trĩ, nhất là chứng táo bón cho trẻ. Đồng thời, cũng không nên tùy ý điều trị cho con dù bằng hình thức nào.
Bởi việc điều trị sai cách không chỉ khiến bệnh trầm trọng mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của bé, tốn kém chi phí và thời gian điều trị các vấn đề khác.
Tốt nhất là khi phát hiện chúng có dấu hiệu bệnh trĩ, hãy đưa trẻ đến địa chỉ y tế uy tín để bác sĩ chuyên khoa kiểm tra và có chỉ định phù hợp.
Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là địa chỉ chuyên khám và hỗ trợ điều trị bệnh trĩ cũng như là các vấn đề hậu môn trực tràng tại Hải Phòng.
Với đội ngũ bác sĩ trình độ chuyên môn giỏi, kinh nghiệm dày dặn và hệ thống máy móc y tế hiện đại sẽ giúp cho quá trình chẩn đoán chính xác nhanh chóng.
Suốt thời gian qua, phòng khám đã hỗ trợ điều trị thành công cho đông đảo bệnh nhân bị trĩ ở khắp các tỉnh thành phía Bắc với nhiều phương pháp tiên tiến trên thế giới. Vì thế, các bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi lựa chọn Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ là nơi uy tín để “thoát khỏi” bệnh trĩ.
Qua những thông tin chia sẻ trên đây, mong rằng các bố mẹ cũng như đọc giả đây đã tự giải đáp được thắc mắc bệnh trĩ ở trẻ em có nguy hiểm không. Nếu cần chuyên gia giải đáp thêm thắc mắc khác cũng như ĐẶT HẸN ưu tiên khám trước, xin hãy gọi cho chúng tôi qua số Hotline {sodienthoai} hoặc trò chuyện qua khung chat bên dưới.