Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Nguyên nhân bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ và cách xử lý

  Bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ không đơn giản là hiện tượng sinh lý bình thường mà rất có thể là dấu hiệu của vài bệnh lý nguy hiểm. Các bố mẹ cần chú ý theo dõi và nhanh chóng đưa con đi khám bác sĩ để xử lý kịp thời, tránh để lâu ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng sinh sản sau này của con!

Nguyên nhân bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ

  Bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ là tình trạng lớp da bao quy đầu bị sưng phồng, bên trong mọng nước gây khó chịu và đau rát cho bé.

  Phần quy đầu là nơi rất dễ bị vi khuẩn gây bệnh nếu không đảm bảo vấn đề vệ sinh. Những triệu chứng thường đi kèm với bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ là:

  • Trẻ la hét, quấy khóc mỗi lần đi tiểu. Nếu là bé lớn hơn thì có thể kêu đau hoặc rất sợ đi tiểu.
  • Khi vệ sinh cơ quan sinh dục thì bé cảm thấy đau rát, khó chịu.
  • Phần đầu dương vật nổi mụn đỏ, lở loét, sưng nóng…
  • Nước tiểu chuyên sang màu vàng đục, sẫm hoặc nâu và có mùi hắc.
  • Trẻ biếng ăn, thường quấy khóc, sốt cao, cơ thể mệt mỏi…

Bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ

  Phụ huynh cần chú ý với những trường hợp bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ không đơn giản là hiện tượng sinh lý bình thường mà có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý nguy hiểm khác nhau.

  Nếu nhận thấy biểu hiện này, bố mẹ cần đưa trẻ đi khám bác ngay để có tìm ra nguyên nhân và can thiệp điều trị kịp thời, tránh để lâu gây ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện cũng như sức khỏe và cả chức năng sinh sản sau này của trẻ.

  Một số nguyên nhân khiến bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ thường gặp như:

1. Bố mẹ vệ sinh bao quy đầu chưa đúng cách cho trẻ

  Bộ phận sinh dục vốn là nơi nhạy cảm nhất, kể cả trẻ nhỏ cũng rất dễ bị tổn thương. Vì thế, nếu bố mẹ vệ sinh cho con quá mạnh tay hoặc vô tình làm trầy xước bao quy đầu thì nó sẽ gây viêm sưng.

  Đồng thời, cũng vì sợ làm con đau, nhiều phụ huynh đã không chú ý đến việc phải vệ sinh sạch sẽ vùng kín cho con. Thế nên, các chất cặn bã, bựa sinh dục tồn đọng lại ở bao quy đầu, cùng với môi trường vùng kín là nơi luôn ẩm ướt – nó sẽ tạo điều kiện để vi khuẩn phát triển gây viêm nhiễm, có thể kèm theo tình rtạng bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ.

Bố mẹ vệ sinh chưa đúng cách khiến bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ

2. Bao quy đầu của trẻ bị dị ứng

  Làn da của trẻ em rất mỏng nên cũng rất dễ bị tổn thương bởi mọi tác nhân nào. Ngay cả khi, bố mẹ chọn những sản phẩm tắm rửa không phù hợp, bột giặt tẩy rửa mạnh hay dùng khăn bông lau và chà xát mạnh, vệ sinh quá kỳ bộ phận dương vật của con… cũng có thể gây kích ứng, dị ứng làn da nhạy cảm, khiến bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ.

3. Bao quy đầu của trẻ bị chấn thương do va đập

  Khi xảy ra chấn thương ở bộ phận sinh dục, bao quy đầu của con có thể bị bầm tím, sưng, chảy máu hay thậm chí rách bao quy đầu. Trong một vài trường hợp, chấn thương ở bao quy đầu cũng có thể gây ra tình trạng sưng mọng nước ở trẻ nhỏ.

  Nguyên nhân xảy ra chấn thương:

  • Có thể là va đập vào vùng kín khi bé té ngã, chơi đùa, tham gia hoạt động thể thao…
  • Tai nạn xe cộ, sinh hoạt…
  • Hoặc trẻ có thể tự làm tổn thương khi chúng nghịch, kéo dãn da bao quy đầu quá mức…

4. Trẻ bị nghẹt bao quy đầu

  Nghẹt bao quy đầu xảy ra chủ yếu là do bố mẹ cố gắng nong bao quy đầu cho con, nhưng thực hiện không đúng cách hoặc gặp vấn đề khó khăn nào đó. Thường thì các bé bị dài bao quy đầu thì có nguy cơ cao bị nghẹt bao quy đầu hơn. Xem ngay để biết tác hại của dài bao quy đầu đối với sức khỏe nam giới.

Trẻ bị nghẹt bao quy đầu

  Nghẹt bao quy đầu khiến cho bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ, thậm chí là tụ máu bầm. Đây là tình trạng cần điều trị nhanh chóng để tránh gây viêm nhiễm, dẫn đến hoại tử dương vật.

5. Hoặc bị viêm bao quy đầu

  Viêm bao quy đầu là căn bệnh hàng đầu khi xuất hiện tình trạng bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ. Khi mới sinh ra, phần da bao quy đầu thường sẽ trùm kín lên quy đầu để ôm lấy và bảo vệ dương vật trước những tác nhân bên ngoài.

  Tuy nhiên, điều này lại dẫn đến một số khó khăn nhất định trong vấn đề vệ sinh bao quy đầu cho bé. Vì thế, khó tránh khỏi tình trạng ứ đọng nước tiểu, chất bẩn, bựa sinh dục… tạo cơ hội cho vi khuẩn tấn công gây bệnh viêm bao quy đầu.

  Một khi bị viêm, không chỉ có bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ mà còn có các biểu hiện kèm theo như sưng miệng sáo, chít hẹp niệu đạo, giảm lưu lượng máu đến dương vật…

6. Lột bao quy đầu cho trẻ quá sớm

  Đa phần các bé trai sinh ra đều có triệu chứng dài hẹp bao quy đầu – như một hiện tượng sinh lý bình thường. Tuy nhiên, khi chúng phát triển thì lớp da này sẽ tự động tuột xuống, trước là trước độ tuổi dậy thì. Chỉ có một vài trường hợp là bị dài hẹp cho đến khi trưởng thành.

  Có thể vì không biết điều này nên có khá nhiều bố mẹ cố lột bao quy đầu, dẫn đến tình trạng viêm nhiễm và khiến cho ao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ.

Bố mẹ không nên lột bao quy đầu cho trẻ quá sớm

7. Trẻ bị viêm đường tiết niệu

  Bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ còn có thể là do bệnh viêm đường tiết niệu. Nếu không kịp thời điều trị, bệnh sẽ dẫn đến sỏi thận, viêm bàng quang, viêm thận và bể thận. Xem thêm: Các dấu hiệu tố cáo bạn bị viêm đường tiết niệu cần đi gặp bác sĩ ngay

  Ở các bé lớn hơn, nhiễm trùng tiết niệu mạn tính còn dẫn đến suy thận mạn, tiểu buốt, tiểu nhiều, sưng niệu đạo… Sức khỏe của các bé bị viêm nhiễm đường tiết niệu cũng bị ảnh hưởng đáng kể.

Bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ nguy hiểm thế nào?

  Mức độ nguy hiểm khi bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ còn tùy thuộc vào nguyên nhân và sự nghiêm trọng của bệnh lý đang gặp phải.

  Nếu là do dị ứng hay chấn thương thì không có gì đáng lo ngại, nhưng nếu là do viêm nhiễm nam khoa gây ra, thì nó tiềm ẩn rất nhiều vấn đề nguy hiểm như:

  • Gây nhiễm trùng bao quy đầu, nặng hơn thì gây biến chứng ápxe hoặc hoại tử bao quy đầu, thậm chí đe dọa đến chức năng sinh sản của trẻ về sau.
  • Bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ hình thành cho chúng thói quen nhịn tiểu vì sợ đau. Đến khi nào không chịu nổi thì nó sẽ dẫn đến tình trạng tiểu không tự chủ.
  • Vi khuẩn gây bệnh có thể lây lan sang cá cơ quan khác như tinh hoàn, ống dẫn tinh, niệu đạo... gây ảnh hưởng đến hệ thống sinh sản khi bé trưởng thành.
  • Nhiều trẻ còn có thể thấy ngượng ngùng, khó chịu về tình trạng của mình, từ đó gây ảnh hưởng không chỉ cuộc sống mà còn tâm lý của con.
Bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ nguy hiểm thế nào?

  Thế nhưng, không phải trường hợp nào bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ cũng dẫn đến nguy hiểm trên đây. Việc chẩn đoán và kịp thời điều trị, đúng cách thì phần lớn là đều khỏi hẳn hoàn toàn, không để lại di chứng gì về sau cho trẻ.

Cách xử lý bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ

  Như vậy, bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ cần được thăm khám bác sĩ cẩn thận để tìm ra nguyên nhân, sau đó là đưa ra phác đồ điều trị phù hợp. Có thể là:

1. Điều trị tại nhà

  Nếu bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ chỉ mới khởi phát, các triệu chứng chưa nghiêm trọng thì bố mẹ có thể cải thiện tình trạng này bằng cách:

  • Vệ sinh vùng kín bằng nước ấm và xà phòng dịu nhẹ. Nếu thực hiện từng bước nhẹ nhàng, đúng cách và sau đó thấm khô bằng khăn bông mềm rồi mới mặc quần áo cho trẻ.
  • Hay cũng có thể chườm lạnh bằng khăn mềm bọc đá bên trong hoặc dùng túi chườm lạnh để áp lên bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ.
  • Đồng thời, bố mẹ chú ý quan sát mọi hành động của trẻ để tránh chúng gãi ngứa hay chà xát lên bao quy đầu. Vì việc này có thể gây lở loét và đau đớn cho trẻ hơn.
  • Nếu có các triệu chứng nằng hơn như bí tiểu, chảy máu, sốt cao… hãy nhanh chóng đưa trẻ đi cấp cứu.

2. Sử dụng thuốc theo chỉ định bác sĩ

  Nếu là do các vấn đề viêm nhiễm thì bác sĩ có thể kê toa một vài loại thuốc uống hoặc bôi để tiêu diệt vi khuẩn, giảm sưng, giảm ngứa, kháng viêm và chống nhiễm trùng. Thường thì bác sĩ chỉ định thuốc chống viêm corticosteroid, thuốc kháng sinh hoặc thuốc kháng nấm.

Xử lý bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ

3. Cắt bao quy đầu

  Đối với các bé 9 tuổi trở đi, cũng có thể tiến hành cắt bao quy đầu để kết thúc tình trạng dài hẹp bao quy đầu – nguyên nhân dẫn đễn bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ. Xem thêm tại đây để biết cắt bao quy đầu có lợi hay hại.

  Điều quan trọng nhất là bố mẹ cần chú ý đó là hãy chọn những địa chỉ đáng tin cậy, có bác sĩ giỏi, điều kiện y tế tốt để tiến hành khám và điều trị bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ.

  Đừng vì sự tốn kém hiều chi phí mà chọn những nơi không đảm bảo chất lượng, khiến bé rơi vào nguy hiểm, làm ảnh hưởng đến tính mạng cũng như sức khỏe.

  Tại TP Hải Phòng, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ hiện nay là một trong những địa chỉ Nam khoa uy tín. Nơi đây hội tụ đội ngũ bác sĩ chuyên môn giỏi, tay nghề vững chắc, xử lý mọi thao tác nhẹ nhàng, cẩn thận, nhanh chóng và giảm bớt sự đau đớn cho người bệnh. Cùng với đó, sự thấu hiểu tâm lý bệnh nhân giúp họ có tinh thần điều trị thoải mái nhất. Mọi bệnh nhân đến đây sẽ được tư vấn kỹ lưỡng, chỉ tiến hành điều trị dựa trên sự tự nguyện đồng ý.

  Bài viết trên đây đã nêu rõ về tình trạng bao quy đầu bị sưng mọng nước ở trẻ nhỏ. Mọi thắc mắc cần được giải đáp, vui lòng liên hệ Hotline {sodienthoai} hoặc để lại SDT tại đây để chúng tôi liên hệ hỗ trợ bạn trực tiếp mà không mất phí.