Hiện nay, bệnh giang mai đã có thuốc đặc hiệu để hỗ trợ điều trị, tuy nhiên quý bạn đọc cũng cần nên có biện pháp phòng ngừa để đảm bảo an toàn cao nhất cho bản thân. Vacxin cũng là một biện pháp mà mọi người luôn tìm kiếm bấy lâu nay, để có thể giải đáp vacxin giang mai đã có hay chưa, xin mời mọi người theo dõi bài viết bên dưới.
Giang mai là bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục, do một loại xoắn khuẩn giang mai Treponema Pallidum gây ra. Chúng xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường quan hệ tình dục không đảm bảo an toàn bằng âm đạo, dương vật, miệng hay hậu môn, đường từ mẹ sang con, đường máu,...
Người mắc bệnh giang mai sẽ có dấu hiệu và biểu hiện triệu chứng bệnh qua 3 giai đoạn chính như sau:
Giai đoạn 1: Sau khi trải qua thời gian ủ bệnh giang mai (khoảng 21 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh), các nốt săng giang mai và hạch bắt đầu xuất hiện. Các vết này là một vết trầy có hình tròn hoặc bầu dục, nông, có đáy đỏ tươi và sờ vào không gây đau. Chúng thường xuất hiện trên bộ phận sinh dục như môi lớn, môi bé, âm đạo, tử cung, dương vật, bìu, bao quy đầu,... Ngoài ra, chúng có thể xuất hiện trên miệng, họng, lưỡi hoặc hậu môn. Sau khoảng 1 tuần, các nốt săng sẽ trở thành hạch sưng to và gom lại thành chùm.
Giai đoạn 2: Sau khi các triệu chứng ở giai đoạn 1 biến mất, ở thời điểm này bệnh nhân thường có triệu chứng lâm sàng như nóng sốt và nổi sẩn giang mai xuất hiện với đa dạng hình thai như có viền vảy xung quanh, vẩy nến, có màu đỏ hồng và thâm nhiễm,... thường xuất hiện ở cơ quan sinh dục và hậu môn kèm theo là rụng tóc.
Sơ lược về bệnh giang mai
Giai đoạn 3: Thường xuất hiện sau khoảng 5 - 15 năm nhiễm bệnh với các biểu hiện như các săng giang mai bắt đầu hằn sâu trên niêm mạc. Các xoắn khuẩn tấn công vào trong xương, nội tạng, não bộ thần kinh và tim mạch của người bệnh gây ra các biến chứng rất khó lường cho tính mạng. Thông thường, bệnh ở giai đoạn này không còn có khả năng lây nhiễm cho người khác vì các vi khuẩn đã vào trú ngụ sâu bên trong cơ thể, không còn ở trên niêm mạc da nữa.
Một phần là do cấu trúc của cơ quan sinh dục của phụ nữ nên cánh chị thường dễ mắc các bệnh truyền nhiễm hơn so với nam giới, bao gồm cả giang mai. Bệnh giang mai nếu không có sự can thiệp của y tế rất dễ dẫn đến các tổn thương khó có thể khắc phục được như lở loét cơ quan sinh dục, suy đa tạng, viêm màng não, nhất là đe dọa đến tính mạng bệnh nhân.
Một cần lưu ý về bệnh đó là giữa 2 giai đoạn: giang mai giai đoạn 1 và 2 thường ít khi có xuất hiện triệu chứng lâm sàng rõ ràng. Chính vì vậy, bệnh chỉ được phát hiện khi bệnh nhân có thói quen kiểm tra sức khỏe định kỳ cũng như nhanh chóng đi thăm khám ngay khi phát hiện những bất thường ở bộ phận sinh dục của mình.
Ngày nay, bệnh giang mai đã xuất hiện nhiều hơn trong cộng đồng, chính vì vậy nhiều người thường thắc mắc rằng vacxin giang mai đã có hay chưa. Bởi vì đây là biện pháp để bảo vệ chính mình tránh xa khỏi những căn bệnh xã hội có tính chất nguy hiểm như thế này.
Dù đã nỗ lực rất nhiều trong việc nghiên cứu và phân tích nhưng giới Y học đến nay vẫn chưa thể tìm ra vacxin có thể phòng ngừa được bệnh giang mai, chỉ mới có vacxin phòng bệnh sùi mào gà. Sở dĩ là việc nghiên cứu ra loại vacxin này là rất khó có khả năng bởi vì các vi khuẩn gây bệnh giang mai chúng là loại xoắn khuẩn rất nhạy cảm và có sức sống cực kỳ bền vững.
Vacxin giang mai đã có hay chưa?
Chúng có thể tồn tại trong cơ thể người đến hàng chục năm, cho nên vacxin phòng ngừa được bệnh phải là loại có thể tạo ra những kháng thể mạnh hơn, chống lại được sự tấn công của các xoắn khuẩn này.
Đồng thời sản sinh ra những tế bào miễn dịch có thể ức chế được hoạt động của chúng khiến chúng bị vô hiệu hóa hoàn toàn khi vừa xâm nhập vào cơ thể. Thế nhưng, hiện nay vẫn chưa thể tìm ra được loại vacxin nào có dược lực đủ mạnh để thực hiện điều này.
Mặc dù vacxin giang mai là chưa có cho nên quý bạn đọc vẫn có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa khác ngoài tiêm vaxcin cũng có hiệu quả khả quan. Một số biện pháp như sau:
Lối sống tình dục lành mạnh
Không dùng chung đồ đạc tư trang cá nhân với người lạ
Nhất là những đồ dùng như khăn lau mặt, khăn tắm, áo quần, bàn chải đánh răng, ly/cốc uống nước,... Vì những món đồ này có thể là nơi trú ngụ của các xoắn khuẩn giang mai. Nếu sử dụng chung thì khả năng cao sẽ bị lây nhiễm từ đó.
Các biện pháp phòng ngừa khác ngoài tiêm vacxin giang mai
Không nhận máu từ người bệnh hoặc dùng chung bơm kim tiêm
Các vi khuẩn giang mai luôn tồn tại trong máu của người bệnh kể cả bơm kim tiêm. Chính vì vậy, khi tiếp xúc với cơ thể người chúng sẽ nhanh chóng xâm nhập và phát triển gây bệnh.
Kiểm tra sức khỏe định kỳ
Việc kiểm tra sức khỏe định kỳ sẽ giúp bạn kịp thời phát hiện những triệu chứng bất thường trong cơ thể. Từ đó góp phần hỗ trợ vào việc điều trị sẽ có kết quả tốt hơn, tránh gặp những biến chứng có thể nguy hiểm đến sức khỏe cũng như tính mạng của mình. Chính vì vậy, hãy thực hiện thăm khám định kỳ mỗi 6 tháng một lần.
Nếu bạn cần tìm kiếm một đơn vị y tế chuyên khoa để thăm khám sức khỏe định kỳ thì hãy nhấc máy lên gọi đến Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ theo số Hotline 0225 8831 239 hoặc Click vào KHUNG CHAT bên cạnh. Đội ngũ chuyên gia của phòng khám luôn sẵn sàng hỗ trợ TƯ VẤN MIỄN PHÍ về tình trạng và giải đáp thắc mắc của bạn.
Báo chí nói về chúng tôi:
suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng.
tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả.