Bệnh giang mai ở nữ thường khó phát hiện và dễ lây lan hơn so với nam giới do đặc điểm cấu tạo của cơ quan sinh dục nữ. Do đó, bệnh giang mai ở nữ cần phải can thiệp điều trị kịp thời nếu không muốn gặp phải những biến chứng nguy hiểm, bao gồm cả việc ảnh hưởng đến thai nhi. Sau đây là Tổng quan về bệnh giang mai ở nữ giới, xin mời mọi người cùng theo dõi.
Giang mai là một trong số những căn bệnh xã hội nguy hiểm khiến nhiều người phải lo sợ khi nhắc đến. Sở dĩ, bệnh này không chỉ làm ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân người mắc bệnh mà còn có thể là mối nguy hại cho cộng đồng khi mà nó có khả năng lây lan rất nhanh.
Bệnh giang mai ở nữ giới là gì?
Không riêng gì nam giới, nữ giới cũng nằm trong nguy cơ có thể mắc phải loại bệnh này. Nguyên nhân xuất phát là từ một loại xoắn khuẩn giang mai Trepone Pallidum có hình dáng giống như một chiếc lò xo. Theo các chuyên gia, cứ mỗi 30 giờ trôi qua, vi khuẩn giang mai sẽ tự nhân đôi cơ thể 1 lần, do đó, số lượng tăng lên một cách chóng mặt.
Dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ
Khi nhiễm phải xoắn khuẩn giang mai ở nữ, thời gian ủ bệnh sẽ kéo dài từ 2 - 90 ngày. Với các triệu chứng dần trở nên rõ nét hơn theo theo từng giai đoạn phát triển như sau:
Giai đoạn 1: Vùng âm hộ, môi lớn, môi bé hoặc trên miệng của bệnh nhận sẽ xuất hiện các nốt săng giang mai khoảng 21 ngày sau khi nhiễm khuẩn giang mai. Chúng có hình dạng tròn hoặc bầu dục, nông, đáy đỏ tươi hơi ngà tím và không gây đau rát, ngứa ngày. Sau 21 ngày trở đi chúng sẽ tự biến mất mà không cần chữa trị.
Tổng quan về bệnh giang mai ở nữ giới
Giai đoạn 2: Dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ dần rõ ràng hơn cùng với những nốt phát ban dày đặc trên vùng da bẹn, háng, lưng, bụng, mạn sườn, lòng bàn tay, bàn chân hoặc bất kỳ nơi khác trên cơ thể mà không hề gây ra cảm giác ngứa ngáy đau rát. Những nốt phát ban này chỉ khiến người bệnh bị sốt kèm theo đau họng, nhức mỏi tay chân, sụt cân và rụng tóc. Sau đó chúng cũng sẽ tự khỏi mà không cần điều trị nên người bệnh thường nhầm lần với những căn bệnh da liễu thông thường.
Giai đoạn tiềm ẩn: Đúng với tên gọi "tiềm ẩn", bệnh vào thời kỳ này sẽ không xảy ra bất kỳ một dấu hiệu bệnh giang mai ở nữ nào trên cơ thể. Điều đó không đồng nghĩa là người bệnh đã khỏi bệnh, thực ra, chúng vẫn đang âm thầm phát triển rất mạnh mẽ và bắt đầu xâm nhập vào cơ quan nội tạng, thần kinh não bộ và cơ quan sinh dục.
Giai đoạn cuối: Bệnh giang mai ở nữ vào thời kỳ này trở nên nặng nề hơn cùng với những vết lở loét chằng chịt trên niêm mạc da. Sau khi ăn sâu vào cơ thể chúng sẽ khiến bệnh nhân trở nên mù mắt, mất trí nhớ, viêm màng não, suy tim, gan và có nguy cơ dẫn đến tử vong.
Những con đường lây nhiễm
Bệnh giang mai, trong đó có cả bệnh giang mai ở nữ cũng được xếp vào hàng có khả năng lây nhiễm cực kỳ cao. Thông thường chúng sẽ lây lan thông qua 3 con đường sau đây:
Đường tình dục: Người người có lối sống tình dục tự do, quan hệ với nhiều người mà không sử dụng biện pháp bảo vệ, hoặc quan hệ bằng hậu môn, bằng miệng đều có nguy cơ nhiễm bệnh giang mai. Bởi các vi khuẩn có khả năng xâm nhân vào cơ thể thông qua các vết trầy xước hoặc chất dịch.
Những con đường lây nhiễm bệnh giang mai ở nữ
Đường máu: Trong máu huyết của người mắc bệnh giang mai ở nữ chứa một lượng dịch nhầy có cả xoắn khuẩn giang mai. Nếu bạn để vết thương hở trực tiếp tiếp xúc hoặc dùng chung bơm kim tiêm với người mắc bệnh, khả năng cao sẽ bị lây nhiễm từ đó.
Đường từ mẹ sang con: Trẻ em sau khi được sinh ra từ người mẹ đang mắc bệnh giang mai ở nữ cũng có khả năng lây bệnh. Để lý giải điều này, bác sĩ của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ cho biết, những vi khuẩn mang bệnh đã thông qua dây rốn lúc em bé còn trong bụng mẹ và đi vào cơ thể thai nhi, thông thường em bé vừa sinh ra đã mắc phải bệnh giang mai sẽ rất khó điều trị.
Giang mai ở nữ tiềm ẩn rất nhiều nguy hiểm
Phá hủy cơ quan nội tạng: Bệnh giang mai ở giai đoạn đầu thường rất ít xuất hiện triệu chứng nguy hiểm, do đó người bệnh rất dễ nhầm lẫn với các căn bệnh da liễu và thường bỏ qua. Đây chính là sự khởi nguồn cho căn bệnh nguy hiểm này phát triển đến giai đoạn nghiêm trọng hơn và sau đó tấn công vào cơ quan nội tạng của người bệnh.
Nguy cơ vô sinh - hiếm muộn: Xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập vào buồng trứng làm tắc nghẽn và dẫn đến ung thư buồng trứng, cổ tử cung. Đây chính là một trong số nguyên nhân gây vô sinh - hiếm muộn ở cánh chị em. Ngoài ra, bệnh giang mai còn làm tăng nguy cơ sảy thai, thai lưu, mang thai ngoài tử cung hay thậm chí là sinh non.
Ảnh hưởng đến thần kinh: Sau khi xâm nhập sâu vào não bộ, chúng sẽ gây mù lòa, suy giảm trí nhớ dẫn đến tâm thần phân liệt, viêm màng não và nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.
Sau khi đã tìm hiểu Tổng quan về bệnh giang mai ở nữ giới thì cần làm gì nếu nghi ngờ bản thân nhiễm bệnh? Bệnh giang mai ở nữ có thể được điều trị khỏi hoàn toàn nếu chị em phát hiện kịp thời ngay từ sớm. Nhưng nếu phát hiện bệnh ở các giai đoạn sau thì việc trị liệu sẽ gặp khó khăn nhiều hơn và tỷ lệ chữa khỏi sẽ không cao.
Cần làm gì khi nhận biết mình mắc bệnh giang mai ở nữ
Cho nên, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ khuyến cáo các chị em phụ nữ hãy liên hệ ngay với phòng khám để thực hiện thăm khám và điều trị ngay khi phát hiện những bất thường ban đầu. Sau khi đã xác định có xoắn khuẩn giang mai gây bệnh, bác sĩ sẽ đưa ra phương hướng điều trị đúng đắn với giai đoạn bệnh tình của bệnh nhân.
Đồng thời, bác sĩ sẽ có những thông tin hữu ích đến việc chăm sóc cũng như chế độ dinh dưỡng phù hợp cho quá trình điều trị có kết quả như mong muốn. Bên cạnh đó, bạn tình của bệnh nhân cũng nên làm kiểm tra xét nghiệm nếu có quan hệ trong 3 tháng gần nhất để kiểm soát bệnh tình cũng như nâng cao kết quả điều trị cho cả hai.
Để đăng ký thăm khám hoặc nhận TƯ VẤN MIỄN PHÍ theo tình trạng của bản thân với chuyên gia, xin vui lòng liên hệ đến Phượng Đỏ theo số Hotline 0225 8831 239.
Báo chí nói về chúng tôi:
suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng.
tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả.