Tình trạng xoắn tinh hoàn ở trẻ nhỏ nguy hiểm như thế nào? Xoắn tinh hoàn là tình trạng cực kỳ hiếm gặp ở những nam giới dưới 25 tuổi. Thế nhưng, khi không may mắc phải sẽ khiến người bệnh chịu nhiều đau đớn và đặc biệt là ảnh hưởng trầm trọng đến chức năng sinh sản. Để trả lời cho chủ đều trên mời bạn đọc xem qua bài viết sau.
Xoắn tinh hoàn ở trẻ nhỏ là hiện tượng tinh hoàn tự quay quanh trục dẫn tới sự tắc nghẽn mạch thừng tinh làm suy giảm hoặc tắc dòng chảy của máu đến tinh hoàn gây sưng tấy và đau nhức. Nếu như để hiện trạng này tiếp diễn trong thời gian dài có nguy cơ hoại tử tinh hoàn và những lớp mô lân cận. Chính vì thế, vài giờ đầu khi mắc phải bệnh được xem là thời gian vàng trong việc điều trị. Nếu chậm trễ thì tinh hoàn có khả năng bị thương tổn vĩnh viễn, tác động xấu đến chức năng sinh sản hoặc thậm chí phải cắt bỏ tinh hoàn.
Trẻ nhỏ dễ mắc phải xoắn tinh hoàn là bởi cơ quan tinh hoàn chưa có sự cố định tại bìu và thường hay chuyển vị trí bất thường. Xoắn tinh hoàn được chia thành 3 loại như sau:
Xoắn cả một vùng tinh hoàn bao gồm thừng tinh dẫn tới hoại tử tinh hoàn và cả mào tinh: Đây là loại xoắn xuất hiện rất phổ biến.
Tổng quan về xoắn tinh hoàn ở trẻ nhỏ
Xoắn tinh hoàn đơn: Những bất thường ở việc giữ cố định tinh hoàn – mào tinh. Tinh hoàn sẽ bị quấn quanh mạc treo và đây là loại xoắn rất ít khi xuất hiện.
Xoắn phần phụ tinh hoàn – mào tinh: Đây là dạng không mấy khi gặp và biểu hiện lâm sàng cũng không phức tạp như hai dạng nêu trên.
Bệnh thường xuất hiện với mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất là độ tuổi thanh thiếu niên. Nguy cơ trẻ nhỏ mắc xoắn tinh hoàn rơi vào 25% - 50% với những trẻ sinh đôi và đặc biệt là con thứ hai.
Xoắn tinh hoàn ở trẻ nhỏ có dấu hiệu bao gồm:
Vừa sinh đã có hiện tượng tinh hoàn to, không đau đớn, có độ cứng nhất định, da bìu sẫm hoặc nhợt màu, không xuất hiện nếp nhăn do một bên tinh hoàn bị xoắn.
Với những trẻ nhỏ vừa sinh khi chưa thể xác định vị trí đau thường có xu hướng khóc nhiều.
Chứng sốt có khả năng xuất hiện sau vài giờ khi bị xoắn.
Đối với những trẻ lớn hơn, xoắn tinh hoàn có triệu chứng cấp tính như sau:
Đau đột ngột và dữ dội tại một hoặc cả hai tinh hoàn, số ít trẻ kèm theo đau bụng dưới, buồn nôn,...
Đau nhức, sưng đỏ vùng da bẹn khu vực không có tinh hoàn kèm triệu chứng đau bụng dưới.
Trẻ có thể bị sốt hoặc không sốt, không xuất hiện chứng khó tiểu hay tiểu rắt.
Xoắn tinh hoàn ở trẻ nhỏ thường gây nên nhiều hệ lụy nghiêm trọng. Tác nhân là bởi mạch máu tắc nghẽn dẫn tới tinh hoàn không được nuôi dưỡng sẽ rất dễ gây nên những thương tổn. Nếu việc chẩn đoán cũng như điều trị bị trì hoãn thì tinh hoàn có nguy cơ bị hoại tử tạo thành mủ hoặc teo dần trong vài tháng. Trẻ có tỷ lệ vô sinh sinh khá cao và đặc biệt đối với tình trạng thừng tinh hai bên đều xoắn. Đa phần trường hợp xoắn tinh hoàn ở trẻ nhỏ khi tiến hành điều trị đều đã đi vào giai đoạn hoại tử và cần cắt bỏ.
Bệnh xoắn tinh hoàn ở trẻ nhỏ là tình trạng khẩn cấp và cần khám và phẫu thuật tháo xoắn ngay lập tức thì khả năng khắc phục thành công sẽ cao hơn. Nếu không thể kịp thời cứu giúp người bệnh có nguy cơ ảnh hưởng lớn đến khả năng sinh sản về sau.
Tình trạng xoắn tinh hoàn ở trẻ nhỏ nguy hiểm như thế nào?
Ngày nay, để chẩn đoãn xoắn tinh hoàn ở trẻ nhỏ có rất nhiều cách chẳng hạn như thăm dò chức năng nhằm phát hiện tình trạng xoắn tinh hoàn. Thế nhưng, không có biện pháp nào được xem là an toàn tuyệt đối. Đôi lúc xoắn tinh hoàn sẽ bị nhầm với viêm tinh hoàn và viêm mào tinh hoàn.
Phẫu thuật tháo xoắn tinh hoàn ở trẻ nhỏ sẽ hỗ trợ hồi phục quá trình cấp máu đến tinh hoàn, Ngoài ra, các chuyên gia sẽ phòng tránh xoắn tinh hoàn tái diễn bằng việc cố định tinh hoàn bên tổn thương và cả bên không chịu tổn thương.
Nếu quý bạn đọc còn thắc mắc về chủ đề Tình trạng xoắn tinh hoàn ở trẻ nhỏ nguy hiểm như thế nào? Thì có thể gọi về HOTLINE 0225 8831 239 để được tư vấn trực tiếp và hoàn toàn miễn phí nhé.
Báo chí nói về chúng tôi:
suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng.
tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả.