Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Tìm hiểu về bệnh nứt kẽ hậu môn ở con người

      Tìm hiểu về bệnh nứt kẽ hậu môn ở con người là điều mà nhiều người quan tâm và thắc mắc,xin mời quý độc giả hãy vui lòng tham khảo bài viết sau đây.

Đôi nét về nứt kẽ hậu môn và yếu tố nào gây nên?

  Nứt kẽ hậu môn là tình trạng vị trí này xuất hiện một vết rách trên lớp niêm mạc, làm lộ cơ xung quanh dẫn đến co thắt, về lâu dài kéo các mép vết nứt ra rộng hơn. Tổn thương thường xuất hiện khi người bệnh bị táo bón, đi đại tiện kèm phân cứng, kích thước lớn, gây đau và chảy máu.

  Bệnh nứt kẽ hậu môn có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi trong đó phổ biến nhất là trẻ nhỏ. Hầu hết các vết rách đều có xu hướng thuyên giảm khi áp dụng các phương pháp điều trị đơn giản. Tuy nhiên, một số trường hợp nghiêm trọng có thể phải dùng thuốc hoặc thậm chí là phẫu thuật. Tùy vào mức độ cơn đau cũng như thời gian kéo dài, bệnh được chia thành hai nhóm như sau:

  Vết nứt thường xuất hiện do chấn thương ở ống hậu môn, xuất phát từ các nhóm nguyên nhân như:

  Táo bón mãn tính

  Phân có kích thước lớn, cứng và khô, khiến đại tiện gặp khó khăn.

  Tiêu chảy kéo dài.

  Quan hệ tình dục qua đường hậu môn dẫn đến căng da hậu môn.

  Đưa vật lạ vào hậu môn.

  Các nguyên nhân khác ngoài chấn thương bao gồm:

  Cơ thắt hậu môn ở trong trạng thái co cứng hoặc quá căng hoặc co cứng.

  Sẹo xuất hiện ở vùng hậu môn trực tràng (thường gặp sau điều trị trĩ).

  Giảm lưu lượng máu đến vùng hậu môn trực tràng.

  Sinh con.

  Các yếu tố nguy cơ:

  Tuổi tác: Nứt kẽ hậu môn có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất là trẻ nhỏ và người trưởng thành trong giai đoạn từ 20 – 40 tuổi.(2)

  Táo bón: Đi đại tiện phân khô cứng kéo dài sẽ làm tăng nguy cơ gây rách hậu môn.

  Phụ nữ sau khi sinh.

  Người mắc bệnh Crohn: Bệnh Crohn gây ra tình trạng viêm đường ruột mạn tính, làm cho niêm mạc của ống hậu môn dễ bị rách.

  Quan hệ tình dục qua đường hậu môn.

Chẩn đoán bệnh nứt kẽ hậu môn thế nào và hỗ trợ chữa bệnh ra sao?

  Khám lâm sàng

  Đối với nứt kẽ hậu môn, ban đầu, bác sĩ sẽ tiến hành hỏi về tiền sử bệnh, khám sức khỏe và kiểm tra khu vực này. Thông thường, với tình trạng cấp tính, vết rách sẽ còn mới, ngược lại, trong trường hợp mạn tính, vết nứt sẽ sâu hơn, có thể đi kèm các khối u thịt bên trong hoặc bên ngoài.

  Ngoài ra, vị trí nứt cũng cho thấy một phần nguyên nhân. Nếu vết rách ở một bên lỗ hậu môn, khả năng cao đây là dấu hiệu của một chứng rối loạn chức năng, chẳng hạn như bệnh Crohn.

  Xét nghiệm

  Để có kết quả chính xác nhất về tình trạng nứt kẽ hậu môn, bác sĩ có thể sẽ yêu cầu tiến hành một số phương pháp chẩn đoán sau:

  Nội soi hậu môn: Một thiết bị hình ống sẽ được đưa vào hậu môn để giúp bác sĩ nhìn thấy rõ hơn bên trong hậu môn và trực tràng.

  Nội soi đại tràng sigma bằng ống dẻo: Bác sĩ sẽ đưa một ống dẻo vào phần dưới cùng của ruột kết để tiến hành chẩn đoán. Xét nghiệm này chỉ thực hiện cho đối tượng dưới 50 tuổi và không có nguy cơ mắc các bệnh đường ruột hoặc ung thư ruột kết.

  Nội soi đại tràng: Bác sĩ sẽ đưa một ống mềm vào trực tràng để kiểm tra toàn bộ ruột kết. Xét nghiệm này có thể được thực hiện ngay cả với những đối tượng trên 50 tuổi, có nguy cơ mắc ung thư ruột kết hoặc xuất hiện dấu hiệu của một số bệnh lý khác kèm triệu chứng đau bụng, tiêu chảy…

Làm sao có thể phòng ngừa bệnh nứt kẽ?

  Uống đủ nước

  Uống đủ nước mỗi ngày cũng là cách để ngăn ngừa táo bón, hạn chế tối đa việc hình thành vết nứt hậu môn. Đặc biệt, lượng nước cần bổ sung nhiều hơn sau khi hoạt động thể chất hoặc vào thời tiết ấm. Tuy nhiên, không phải tất cả các loại đồ uống đều tốt. Chẳng hạn như uống nhiều rượu và Caffeine sẽ làm tăng khả năng mất nước, không tốt cho sức khỏe.

        Bổ sung chất xơ

  Khi bị táo bón, đại tiện sẽ gặp khó khăn do phân khô, cứng, kích thước lớn, từ đó gây nên vết nứt hậu môn. Vì vậy, việc bổ sung đầy đủ chất xơ trong chế độ ăn uống hàng ngày (20 – 35g/ngày) là thực sự cần thiết.

  Tập thể dục

  Thói quen tập thể dục ít nhất 30 phút mỗi ngày sẽ giúp hệ tiêu hóa luôn khỏe mạnh. Từ đó, cơ thể sẽ hạn chế được tình trạng táo bón, tiêu chảy thường gặp, ngăn ngừa hiệu quả việc hình thành vết nứt hậu môn.

  Xây dựng thói quen đại tiện lành mạnh

  Không nên nhịn đi đại tiện hoặc chờ quá lâu.

  Không nên ngồi trên bồn cầu quá lâu.

  Giữ vùng hậu môn luôn khô ráo, nhẹ nhàng lau sạch sau mỗi lần đại tiện.

  Sử dụng giấy vệ sinh chứa thành phần tự nhiên hoặc khăn lau mềm không có mùi thơm, chất hóa học độc hại.

  Điều trị các bệnh lý có nguy cơ dẫn đến nứt kẽ hậu môn như: tiêu chảy, táo bón… ngay khi có triệu chứng.

Nếu quý độc giả vẫn còn nhiều thắc mắc muốn được giải đáp thêm, xin mời gọi đến HOTLINE: 0225 8831 239 đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY

Báo chí nói về chúng tôi:

https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/phong-kham-da-khoa-phuong-do-chat-luong-di-lien-niem-tin-c683a1406794.html

https://thanhnien.vn/chi-phi-kham-chua-benh-phong-kham-phuong-do-tai-hai-phong-post1477185.html