Nguyên nhân gây băng huyết sau sinh và cách nhận biết. Hiện nay, tình trạng băng huyết sau sinh là tác nhân chính khiến số ca sản phụ tử vong sau sinh ngày một tăng cao. Để biết thêm thông tin chi tiết mời quý anh chị bạn đọc cùng xem qua nội dung bài viết sau đây.
Theo các bác sĩ chuyên khoa phụ sản, băng huyết sau sinh là hiện tượng “cô bé” xuất huyết liên tục trong 24 giờ sau sinh, lượng máu từ 500ml – 1000ml gây nhiều nguy hiểm tới sức khỏe cũng như tính mạng do thiếu máu trầm trọng.
Hiện tượng băng huyết sau sinh được chia thành hai dạng như:
Thế nào là băng huyết sau sinh?
Xuất huyết dữ dội trong 24 giờ đầu sau sinh được xem là băng huyết giai đoạn sớm. Đặc biệt, thai phụ đã qua sinh mổ, xảy ra tình trạng chảy máu nhiều, máu tươi, màu đỏ bầm, máu cục, máu loãng thì cần phải thận trọng. Cảm giác suy nhược, huyết áp tụt, mặt tái xanh, toát nhiều mồ hôi, tim đập mạnh,...
Nếu xuất huyết nghiêm trọng từ 24 giờ cho tới 12 tuần sau sinh được xem là băng huyết muộn. Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết, chỉ từ sau 1 – 2 tuần sinh con, tình trạng băng huyết sẽ diễn ra.
Quá trình chuyển dạ được chia thành 3 giai đoạn chính như: Cổ tử cung mở, sổ thai, sổ nhau và cầm máu.
Tử cung sẽ tự động phục hồi sau quá trình sổ thai nhằm làm giảm thể tích. Nhau thai không còn tính đàn hồi nên khi tử cung co hồi lại sẽ làm bong tróc nhau khói vị trí bám. Từ vị trí nhau bám máu sẽ chảy hình thành khối tích đọng sau nhau và khiến nhau tiếp tục bong. Nhau sẽ được đẩy ra ngoài bởi những cơn co thắt tử cung.
Thông thường, sau thời kỳ sổ nhau, co thắt tử cung sẽ bắt đầy được diễn ra, những sợi cơ đan chéo của tử cung sẽ rút ngắn lại và siết những mạch máu tử cung tại nơi bám nhau cùng với chức năng đông máu nhằm tạo nên máu đông tại mạch máu và hỗ trợ ngưng xuất huyết.
Băng huyết sẽ xuất hiện khi tử cung không còn độ đàn hồi hoặc nhau không bong và không thể đẩy ra ngoài.
Tử cung bị đờ:
Hiện tượng tử cung không còn khả năng co bóp dẫn tới xuất huyết nhiều. Những mô nhau còn sót lại và nhiễm khuẩn sẽ khiến tăng tỷ lệ làm cho tử cung bị đờ.
Tử cung bị đờ là tác nhân thường thấy của băng huyết sau sinh.
Tổn hại đường sinh sản:
Những tổn thương ở ống sinh sản gồm: Tử cung, âm đạo, cổ tử cung, tầng sinh môn có khả năng xuất hiện ngay khi quá trình sinh nở.
Nguyên nhân gây băng huyết sau sinh và cách nhận biết
Bánh nhau gặp bất thường:
Những trường hợp nhau thai bám kém, nhau tiền đạo, nhau cài răng lược đều có nguy cơ dẫn đến băng huyết sau sinh. Đồng thời, bánh nhau có thể tích lớn khi bong cũng khiến xuất huyết dữ dội khiến băng huyết sau sinh.
Khối máu:
Rối loạn xuất huyết xuất hiện khi không máu không thể đông. Những nguyên nhân có nguy cơ gây nên tình trạng này như: Sốt trong thai kỳ, béo phì, xuất huyết trước khi sinh và mắc bệnh tim mạch.
Những triệu chứng của băng huyết sau sinh có thể kể tới như:
Xuất huyết nhiều từ đường âm đạo, rỉ máu liên tục, không có dấu hiệu ngưng.
Nhịp tim tăng cao, cảm giác đứng không vững và hô háp khó khăn.
Nếu mất nhiều máu, sản phụ sẽ thấy lạnh, tụt huyết áp, có nguy cơ bất tỉnh.
Thai phụ có khả năng bị sốc nặng với những biểu hiện như: Mờ mắt, da sần sùi, dễ quên, luôn buồn ngủ.
Giải pháp khắc phục băng huyết sau sinh:
Oxytocin thường sẽ được áp dụng ngay khi sinh con nhằm tránh tình trạng băng huyết sau sinh. Có khả năng dùng Misoprostol nếu không có Oxytocin.
Kẹp dây rốn thường không mang lại hiệu quả mà còn có nguy cơ gây thiếu máu ở trẻ, vì vậy các chuyên gia không khuyến khích áp dụng.
Giải pháp tích cực giai đoạn ba là biện pháp giúp rứt ngắn thời gian sinh tới lúc sổ nhau thai. Thời gian này là khi thai phụ có khả năng mắc băng huyết sau sinh. Giải pháp tích cực gồm: Uống thuốc hỗ trợ co bóp tử cung trước khi kéo dây rốn, bên cạnh đó gây áp lực lên khu vực bụng dưới để giúp tử cung.
Áp dụng cách kích thích núm vú và khi cho con bú sẽ giúp giải phóng Oxytocin tự nhiên của cơ thể, do đó các bác sĩ khuyến khích sản phụ nên cho trẻ bú sớm khi sinh để hạn chế tình trạng băng huyết sau sinh.
Giải pháp khắc phục và phòng tránh băng huyết sau sinh
Phòng tránh băng huyết sau sinh:
Sản phụ cần đặc biệt chú ý những điều dưới đây để phòng tránh băng huyết sau sinh bao gồm:
Kiểm tra thai theo định kỳ và lịch nhắc của bác sĩ.
Thực hiện siêu âm, xét nghiệm cần thiết để kiểm soát dị tật thai nhi và bất thường.
Phòng tránh thiêu máu bằng việc bổ sung sắt, Acid Folic đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Xây dựng chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý.
Nếu với các thông tin trên vẫn chưa thể giúp được bạn đọc thì có thể gọi ngay về số HOTLINE 0225 8831 239 hoặc bấm vào KHUNG ĐẶT HẸN bên dưới để được bác sĩ hỗ trợ tư vấn ngay nhé.
Báo chí nói về chúng tôi:
suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng
tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả