Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Mẹ bị giang mai có cho con bú được không?

Giang mai là căn bệnh rất dễ lây nhiễm và vô cùng nguy hiểm cho người bệnh cũng như cộng đồng, xã hội. Thắc mắc mẹ bị giang mai có cho con bú được không là vấn đề đang được rất điều nhiều đôi vợ chồng đặt ra. Nhằm có thể giải đáp chi tiết, xin mời bạn đọc theo dõi bài viết sau đây.

Giang mai ảnh hưởng như thế nào đến trẻ nhỏ?

Vì cơ thể chỉ mới bắt đầu phát triển, hệ miễn dịch còn chưa hoàn thiện cho nên cơ thể của các bé sẽ không có đủ khả năng để chống lại sự tấn công của các xoắn khuẩn gây bệnh giang mai. Chính vì vậy, nguy cơ gặp biến chứng bệnh giang mai ở trẻ em sẽ cao hơn so với người trưởng thành.

Đối với trường hợp trẻ em sau khi sinh ra mắc phải bệnh giang mai không do lây nhiễm khi còn đang trong bụng mẹ, biến chứng có thể nhẹ nhàng hơn.

Hoặc ngược lại, những trẻ nhỏ mắc bệnh giang mai bẩm sinh thì sẽ gặp tổn thương vô cùng nặng nề, nguy cơ dị tật bẩm sinh, bại liệt não hoặc thậm chí tử vong là rất cao.

Nếu phát hiện và chữa trị kịp thời, bệnh có thể được chữa khỏi hoàn toàn nhưng bé có thể phát triển chậm hơn so với các bạn đồng trạng lừa hoặc đối diện với những tổn thương nghiêm trọng khác.

Cho nên bố mẹ không may nhiễm bệnh giang mai, cần phải cách ly hoàn toàn khỏi trẻ, để đảm bảo hơn thì có thể khám chữa dự phòng trước khi tiếp xúc với bé nếu có nghi ngờ.

Mẹ bị giang mai có cho con bú được không?

Quay trở lại vấn đề mẹ bị giang mai có cho con bú được không thì đội ngũ chuyên gia khám chữa bệnh xã hội của Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ đã thông tin như sau:

Mẹ bị giang mai có cho con bú được không?

Xoắn khuẩn giang mai không tồn tại trong nguồn sữa mẹ

Sữa mẹ rất tốt cho sự phát triển của trẻ nhỏ nhưng các xoắn khuẩn này chỉ tổn tại trong máu và một số vết thương hở, hoặc nơi có môi trường ẩm ướt như âm đạo, cổ tử cung, dương vật, miệng,... Chính vì vậy, sữa mẹ không tồn tại xoắn khuẩn gây bệnh nên mẹ có thể an tâm cho con bé khi mắc bệnh giang mai.

Mẹ mắc bệnh giang mai là nguồn lây nhiễm cho trẻ nhỏ

Tuy trong sữa mẹ không tồn tại xoắn khuẩn giang mai nhưng khi cơ thể người mẹ chứa hoặc tồn tại mầm bệnh thì vẫn có khả năng lây nhiễm cho trẻ thông qua sự tiếp xúc với vết trầy xước hay vết thương hở. Nhất là đối với những bé có hiện tượng sắp mọc răng và thường nghiến lợi thì càng khiến bé có nguy cơ mắc bệnh giang mai từ máu của mẹ.

Tóm lại, mẹ bị giang mai không nên cho con bú, kể cả việc mẹ vắt sữa để cho con bú. Điều này rất khó để đảm bảo rằng việc xoắn khuẩn không lẫn vào trong sữa và được xem là hình thức nhiễm bệnh giang mai gián tiếp từ nguồn bệnh.

Điều trị giang mai cho mẹ và phòng ngừa cho trẻ nhỏ ra sao?

Điều trị giang mai cho mẹ

Giang mai là bệnh lý vô cùng nguy hiểm, nhưng chúng có thể được điều trị khỏi hoàn toàn nếu phát hiện sớm, ngay từ khi xoắn khuẩn gây bệnh chưa gây ra những thương tổn sâu vào cơ thể. Ngược lại, nếu phát hiện chậm trễ hoặc không chữa trị đúng cách sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn chống lại thuốc và hiệu quả sẽ không còn mà chúng còn tấn công mạnh hơn, để lại hậu quả cực kỳ nặng nề.

Hiện nay, phương pháp hỗ trợ điều trị giang mai được áp dụng phố biến là kháng sinh Penicillin. Sau khi bệnh nhân tiến hành các kiểm tra, xét nghiệm thì bác sĩ có thể dựa vào kết quả để chuẩn đoán bệnh tình cũng như đưa ra chỉ định tiêm hoặc uống kháng sinh Penicillin phù hợp thể trạng của người bệnh.

Nếu bệnh nhân vừa khởi phát bệnh trong vòng 1 năm thì bác sĩ sẽ chỉ định 1 liều kháng sinh duy nhất, nếu đã phát bệnh lâu hơn thì bác sĩ có thể sẽ chỉ định thêm 1 liều bổ sung.

Điều trị giang mai cho mẹ và phòng ngừa cho trẻ nhỏ ra sao?

Việc chữa bệnh giang mai cần được tiến hành ở cả hai vợ chồng, thậm chí trẻ nhỏ cũng nên tiến hành và theo dõi nhằm đảm bảo kết quả điều trị cũng như phòng ngừa những nguy cơ có thể xảy ra.

Nếu bạn đang tìm kiếm địa chỉ xét nghiệm giang mai và điều trị, có thể tham khảo và lựa chọn Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ. Bởi vì, phòng khám đã được Sở Y tế cấp phép khám chữa bệnh và trực tiếp giám sát quản lý. Dựa vào trình độ và kiến thức chuyên môn, đội ngũ Y - Bác sĩ của chúng tôi đã có bề dày kinh nghiệm chuẩn đoán và điều trị hơn 30 năm. Đồng thời trang thiết bị thăm khám, xét nghiệm hiện đại tại phòng khám sẽ mang đến kết quả chuẩn đoán chính xác cũng như phương pháp hỗ trợ điều trị luôn được cập nhật để nâng cao hiệu quả điều trị cho bệnh nhân.

Phòng ngừa giang mai cho trẻ nhỏ

  • Nếu bố hoặc mẹ đang nhiễm bệnh giang mai, cần:
  • Hạn chế tối đa tiếp xúc với trẻ nhỏ và những người xung quanh kể cả những hành động thân thiết như ôm, hôm
  • Chuẩn bị đồ đạc, tư trang cá nhân riêng để sử dụng nhằm ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm gián tiếp.
  • Hạn chế ân ái và tránh quan hệ trong thời gian điều trị.

Hy vọng, qua những thông tin kể trên đã phần nào trả lời được thắc mắc về việc mẹ bị giang mai có cho con bú được không đến bạn đọc. Nếu cần hỗ trợ đặt lịch thăm khám hoặc TƯ VẤN MIỄN PHÍ cùng với chuyên gia đầu ngành, quý bạn đọc có thể gọi đến Phượng Đỏ theo số Hotline 0225 8831 239.

Báo chí nói về chúng tôi:

suckhoedoisong.vn - Phòng Khám Phụ Khoa Phượng Đỏ uy tín chất lượng.

tienphong.vn - Phòng Khám Nam Khoa Phượng Đỏ khám chữa bệnh an toàn hiệu quả.