Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Độ pH ở vùng kín bị mất cân bằng là do đâu?

  Độ pH ở vùng kín bị mất cân bằng là do đâu? Độ pH âm đạo đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa vi khuẩn phát triển, đồng thời hạn chế tình trạng nhiễm trùng ở vùng kín. Hãy cùng các bác sĩ chuyên sản phụ khoa Đa Khoa Phượng Đỏ cùng tìm hiểu nội dung trong bài viết dưới đây đề có nhiều thông tin hữu ích.

  

Độ pH tại vùng kín như thế nào là cân bằng?

  Nồng độ pH ở vùng kín là phép đo mức độ axit hoặc kiềm của một chất, thang đo chạy từ 0 đến 14. Độ pH nhỏ hơn 7 được coi là có tính axit và độ pH lớn hơn 7 có tính kiềm. Độ pH của âm đạo đóng vai trò quan trọng trong việc xác định vùng kín có đang cân bằng, khỏe mạnh hay không.

  Độ pH tại vùng kín bình thường ở mức 3,8 – 4,5, có độ axit vừa phải. Vi khuẩn lactobacilli sống trong môi trường âm hộ tiết ra axit lactic và hydro peroxide, việc này làm cho vùng kín có độ pH axit. Môi trường âm đạo có tính axit với mục đích bảo vệ, tạo ra một rào cản ngăn chặn vi khuẩn và nấm men không nhân lên quá nhanh gây nhiễm trùng. Tuy nhiên, mức pH tại vùng kín bình thường có thể thay đổi đôi chút dựa trên độ tuổi của phụ nữ.

Độ pH tại vùng kín như thế nào là cân bằng?

  Trong những năm sinh sản tuổi từ 15 đến 49, pH âm đạo thường thấp hơn hoặc bằng 4,5. Nhưng trước khi có kinh nguyệt cũng như sau thời kỳ mãn kinh, độ pH vùng kín có xu hướng cao hơn 4,5.

Độ pH ở vùng kín bị mất cân bằng là do đâu?

  Độ pH ở vùng kín bị mất cân bằng là do những yếu tố sau:

  Viêm vùng kín do vi khuẩn:

  Viêm âm đạo do vi khuẩn là tình trạng xảy ra khi số lượng vi khuẩn có trong âm đạo tăng quá mức. Quá trình này có thể gây ra sự gia tăng nồng độ pH âm đạo. Ngoài ra, viêm âm đạo do vi khuẩn có thể gây ngứa, rát, đau ở âm đạo, nóng rát khi đi tiểu đồng thời dịch tiết có màu trắng hoặc xám.

  Thói quen thụt rửa âm đạo:

  Nhiều chị em thường có thói quen thụt rửa hoặc làm sạch âm đạo bằng dung dịch chứa giấm hay baking soda để giảm mùi âm đạo. Tuy nhiên, điều này có thể làm nặng mùi hơn do thụt rửa làm mất đi các vi khuẩn tốt, ảnh hưởng đến tính cân bằng pH âm đạo và có thể gây nhiễm trùng.

  Phụ nữ ở giai đoạn tiền mãn kinh:

  Môi trường vùng kín của phụ nữ đang trong giai đoạn mãn kinh thường có độ trung bình là 5,3. Nguyên nhân của tình trạng gia tăng pH âm đạo này là do nồng độ estrogen suy giảm trong thời kỳ .

  Chu kỳ kinh nguyệt:

  Máu có độ pH cao hơn môi trường âm đạo. Cho nên, khi phụ nữ đang trong kỳ kinh nguyệt, lượng máu trong âm đạo có thể làm tăng nồng độ pH, gây mất cân bằng pH âm đạo.

Độ pH ở vùng kín bị mất cân bằng là do đâu?

  Sử dụng thuốc kháng sinh:

  Thuốc kháng sinh thường được dùng với mục đích tiêu diệt vi khuẩn có hại, nhưng cũng có thể tiêu diệt vi khuẩn tốt. Do đó, thuốc kháng sinh này có thể dẫn đến mất cân bằng pH trong môi trường âm đạo.

  Nhiễm trùng đường tiết niệu:

  Bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu không những gây tăng pH âm đạo, tuy nhiên độ pH cao có thể là nguyên nhân làm tăng nguy cơ phát triển UTI. Bên cạnh đó, sự giảm nồng độ estrogen trong thời kỳ tiền mãn kinh và mãn kinh có thể là nguy cơ mắc phải UTI, vì estrogen thấp làm tăng pH âm đạo.

  Vùng kín nữ có tính axit thường không gây ra bệnh. Nhưng nếu độ axit tăng quá nhiều có thể làm giảm khả năng sinh sản. Tinh trùng phát triển mạnh trong môi trường kiềm. Độ pH âm đạo tối ưu để tinh trùng di chuyển là từ 7,0 đến 8,5.

  Khi quan hệ tình dục, độ pH vùng kín từ đó tăng lên, làm cho môi trường axit thông thường có tính kiềm hơn để bảo vệ tinh trùng có thể di chuyển đến trứng.

Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ đường dây nóng: 0225 8831 239 để được tư vấn tận tình nhất.

 Báo chí nói về chúng tôi:

https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/phong-kham-da-khoa-phuong-do-chat-luong-di-lien-niem-tin-c683a1406794.html

https://thanhnien.vn/chi-phi-kham-chua-benh-phong-kham-phuong-do-tai-hai-phong-post1477185.html