Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới nguy hiểm như thế nào?

  Đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới là dấu hiệu cảnh báo các vấn đề nguy hiểm như viêm tinh hoàn, u nang tinh hoàn, xoắn tinh hoàn,… thậm chí ung thư tinh hoàn. Vậy bệnh nhân nên làm gì khi xảy ra cơn đau này? Xem ngay bài viết sau đây để được giải đáp thắc mắc cụ thể.

Đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới nguy hiểm như thế nào?

  Tinh hoàn là nơi nuôi dưỡng và tạo ra tinh trùng, đồng thời tiết ra hormone testosterone - hormone quyết định giới tính và điều trị các hoạt động của cơ quan sinh dục. Nếu gặp phải tổn thương ở tinh hoàn, đời sống tình dục cũng như chức năng sinh sản của nam giới sẽ bị ảnh hưởng ít nhiều.

  Trong đó, đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới là một sự tổn thương xảy ra khá phổ biến ở nam giới. Cơn đau này có thể rất dữ dội nhưng cũng có thể là đau tức hoặc đau nhói khó chịu ở tinh hoàn bên phải. Sau đó, cơn đau dần dần lan qua bìu và lên đến phần bụng dưới.

  Mức độ đau nặng nhẹ hay dài ngắn thì còn phụ thuộc vào nguyên nhân của vấn đề. Tuy nhiên, ít người biết chính xác nguyên nhân đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới là do đâu nhưng lại rất chủ quan, nên không đi thăm khám sớm khiến cho tình trạng trở nên trầm trọng hơn.

Đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới

  Do đó, việc tìm ra nguyên nhân cụ thể là điều rất cần thiết để nam giới có biện pháp khắc phục cơn đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới kịp thời, tránh những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

  Sau đây là những căn bệnh gây đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới:

1. Giãn mạch thừng tinh

  Nếu bị giãn mạch thừng tinh nhẹ thì người bệnh sẽ không thấy đau nhiều nhưng khi đến giai đoạn mãn tính, có thể xuất hiện cơn đau tinh hoàn bên trái, đau tinh hoàn phải và bụng dưới hoặc cả hai bên đều đau.

  Giãn mạch thừng tinh có thể sẽ khiến tinh hoàn của bệnh nhân bị teo lại, làm ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng tinh binh, vì vậy mà khả năng sinh sản cũng giảm đi đáng kể.

2. Xoắn tinh hoàn

  Xoắn tinh hoàn là khi cuống tinh hoàn quấn quanh trục làm cản trở quá trình tuần hoàn máu đến bìu để nuôi dưỡng tinh hoàn. Khi đó, tinh hoàn bị tắc nghẽn máu và gây ra các đơn đau nhói, đôi khi kèm theo các triệu chứng như sưng đỏ bìu, chóng mặt, buồn nôn…

  Xoắn tinh hoàn phải xử lý trong vòng 24 tiếng, nếu không sẽ có nguy cơ hoại tử buộc phải cắt bỏ để bảo vệ sự an toàn cho bệnh nhân. Vì vậy, nam giới sẽ mất đi khả năng sinh sản vĩnh viễn.

3. Viêm tinh hoàn

  Đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới đôi khi là do bệnh viêm tinh hoàn. Khi đó, người bệnh còn có triệu chứng đau hai bên bẹn, đau rát khi quan hệ,… thậm chí xuất tinh ra máu.

Đau tinh hoàn phải và bụng dưới

4. Viêm bao quy đầu

  Nguyên nhân gây viêm bao quy đầu hàng đầu đó là do dài hẹp bao quy đầu mà chưa cắt hoặc không đảm bảo vệ sinh vùng kín, đôi khi cũng có thể là do bị nhiễm các loại virus lây bệnh qua đường tình dục…

  Viêm bao quy đầu sẽ khiến tinh hoàn bị nhiễm khuẩn dẫn đến các cơn đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới. Ngoài ra, bệnh nhân còn có triệu chứng sưng nóng bao quy đầu, đau rát khi quan hệ, xuất tinh lẫn máu…

5. Viêm tuyến tiền liệt mạn tính

  Từ viêm tuyến tiền liệt cấp tính chuyển đến giai đoạn mãn tính nếu người bệnh không điều trị kịp thời. Dấu hiệu nhận biết bệnh như là đau âm ỉ hoặc dữ dội ở phần bụng dưới rồi lan xuống tinh hoàn và gây đau tinh hoàn một hoặc hai bên.

6. Viêm mào tinh hoàn

  Xuất phát từ việc bị viêm tuyến tiền liệt, viêm đường tiết niệu mà bệnh nhân bị viêm mào tinh hoàn. Nhưng đôi khi cũng có thể là hậu quả của việc nhiễm vi khuẩn bệnh lậu và Chlamydia.

  Khi đó, người bệnh thường có những biểu hiện như sốt toàn thân, có cảm giác nặng nề ở bìu, sưng nóng bìu, đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới, miệng sáo chảy dịch mủ buổi sáng…

7. Vỡ tinh hoàn

  Hậu quả của quá trình gián đoạn mô liên kết bao bọc tinh hoàn và gây ra sự tổn thương nghiêm trọng khiến tinh hoàn bị vỡ ra. Với biểu hiện thường thấy đó là da bìu bầm tím do tụ máu quanh tinh hoàn. Ngoài ra, vỡ tinh hoàn còn có thể là do tác động mạnh hoặc bị một vật nhọn đâm vào.

8. Ung thư tinh hoàn

  Dù không quá phổ biến nhưng khi mắc ung thư tinh hoàn thì nguy cơ bị vô sinh ở nam giới là rất cao.

  Dấu hiệu dễ nhận thấy nhất là xuất hiện cơn đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới đột ngột, sưng nặng ở bìu, trong bìu có cục u cứng, tinh hoàn bên to bên nhỏ một cách bất thường, đau cả khi đi tiểu hay quan hệ và xuất tinh ra máu.

  Nếu để tình trạng này kéo dài, tế bào ác tính sẽ di căn đến các bộ phận ngoài tinh hoàn và làm nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.

Đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới do có tế bào ung thư

9. Sỏi thận

  Sỏi thận cũng có thể là nguyên nhân gây đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới. Nguyên nhân là do cơ thể thiếu nước, chế độ ăn nhiều đạm, muối hoặc đường, lạm dụng thuốc lợi tiểu, chống động kinh… và nguyên nhân khác tạo ra sỏi thận.

10. Thoát vị bẹn

  Thoái vị bẹn là một hiện tượng ở một chỗ nào đó trong đường ruột bị phình ra do các vấn đề khiếm khuyết thành cơ bụng của vùng bẹn. Khi đó, người bệnh sẽ có những cơn đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới.

  Bên cạnh đó, tình trạng đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới còn có thể là hậu quả của một sự chấn thương trong quá trình sinh hoạt của nam giới. Chẳng hạn như quan hệ quá mạnh, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, chơi thể thao, mặc quần lót quá chật, ôm bó sát bìu…

Nên làm gì khi bị đau tinh hoàn phải và bụng dưới?

  Để tránh những vấn đề không mong muốn xảy ra, bệnh nhân nên có sự chủ động trong việc thăm khám và điều trị kịp thời. Nếu đau tinh hoàn bên phải và bụng dưới do chấn thương trong quá trình sinh hoạt thì bệnh sẽ nhanh chóng khỏi mà không cần điều trị sau khi bệnh nhân điều chỉnh lại thói quen.

  Nhưng nếu là do các bệnh lý kể trên, cần tiến hành điều trị theo chỉ định của bác sĩ càng sớm càng tốt. Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ đa hỗ trợ điều trị các bệnh gây đau tinh hoàn phải và bụng dưới bằng phương pháp như sau:

1. Điều trị thuốc

  Với những trường hợp viêm nhiễm do vi khuẩn, virus hoặc nấm gây ra thì bác sĩ sẽ chỉ định một số loại kháng sinh, kháng viêm, giảm đau cho người bệnh. Thuốc có công dụng diệt khuẩn, khắc phục tổn thương trong tinh hoàn và thúc đẩy quá trình tái tạo thế bào mới.

2. Can thiệp phẫu thuật

  Với những bệnh như giãn mạch thừng tinh, xoắn tinh hoàn, ung thư tinh hoàn… phẫu thuật chính là giải pháp lúc này. Bác sĩ sẽ tiến hành phương pháp phẫu thuật phù hợp với bệnh lý để có thể đưa tinh hoàn về trạng thái bình thường, khắc phục cơn đau tinh hoàn phải và bụng dưới.

Bác sĩ thăm khám đau tinh hoàn phải và bụng dưới

  Khi điều trị cơn đau tinh hoàn phải và bụng dưới bằng phẫu thuật thì đòi hỏi tay nghề cũng như trình độ của bác sĩ, đặc biệt hệ thống y tế thì mới có thể đảm bảo sự an toàn, hiệu quả.

  Do đó, nam giới cần chọn một địa chỉ nam khoa uy tín và chất lượng như Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ. Đây là đơn vị đã được cấp phép hoạt động khám chữa bệnh hợp pháp.

  Dù là đơn vị đa khoa nhưng nam khoa chính là một thế mạnh của phòng khám. Đến đây, bệnh nhân sẽ được bác sĩ trên 15 năm kinh nghiệm hỗ trợ chu đáo, tận tình và khắc phục cơn đau tinh hoàn phải và bụng dưới nhanh chóng.

Cần lưu ý gì khi điều trị chứng đau tinh hoàn phải và bụng dưới?

  Trong thời gian điều trị, bệnh nhân cần lưu ý:

  • Tránh các hoạt động mạnh, kể cả quan hệ tình dục.
  • Nên mặc quần lót rộng rãi, mềm mại.
  • Theo dõi tình hình tinh hoàn liên tục bằng cách quan sát hoặc sờ nắn nhẹ.
  • Uống thuốc theo chỉ định bác sĩ, không tự ý thay đổi loại thuốc hay liều lượng.
  • Bổ sung dinh dưỡng đầy đủ để tăng đề kháng cho cơ thể.
  • Tái khám đúng hẹn để bác sĩ kiểm tra kết quả và xử lý vấn đề bất thường nếu có.

  Trên đây là những thông tin về hiện tượng đau tinh hoàn phải và bụng dưới. Mong rằng, bạn sẽ có sự chủ động trong việc thăm khám và điều trị tình trạng này. Mọi thắc mắc liên quan và đăng ký khám tại bệnh Phòng Khám Đa Khoa Phượng Đỏ, vui lòng liên hệ Hotline {sodienthoai} hoặc nhắn tin trực tiếp tại đây để được tư vấn miễn phí và bảo mật tuyệt đối.