Bao Quy Đầu

Dài bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu

Bệnh lý tinh hoàn

Đau tinh hoàn

Yếu sinh lý

Liệt Dương

Rối loạn cương dương

Bệnh tuyến tiền liệt

Thẩm mỹ dương vật

Kéo dài dương vật

Viêm nhiễm nam khoa

Viêm đường tiết niệu

Viêm niệu đạo nam giới

Viêm bàng quang

Tiểu buốt tiểu rắt

Viêm lộ tuyến cổ tử cung

Rối loạn xuất tinh

Xuất tinh sớm

Xuất tinh ra máu

Viêm bao quy đầu

Cắt bao quy đầu

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh kinh nguyệt

Kinh Nguyệt Không Đều

Bệnh tử cung

Viêm cổ tử cung

Thẩm mỹ phụ khoa

Vá màng trinh

Thu hẹp âm đạo

Viêm nhiễm phụ khoa

Viêm vùng chậu

Khí hư bất thường

Viêm đường tiết niệu ở nữ giới

Viêm âm đạo

Viêm phần phụ

Địa Chỉ Khám Bệnh

Bệnh sùi mào gà

Bệnh lậu

Bệnh giang mai

Mụn rộp sinh dục

Hạ Cam

Bệnh trĩ nội

Bệnh trĩ ngoại

Trĩ hỗn hợp

Apxe hậu môn

Polyp hậu môn

Rò hậu môn

Nứt kẽ hậu môn

Nạo hút thai

Phá thai bằng thuốc

Cấu trúc và chức năng hoạt động của tầng sinh môn

  Cấu trúc và chức năng hoạt động của tầng sinh môn. Đa số các mẹ bầu khi sinh thường, nhất là sinh con đầu lòng, thường được các bác sĩ chỉ định thực hiện thủ thuật rạch tầng sinh môn. Nhằm mục đích là để mở rộng âm đạo và âm hộ, giúp cho thai nhi ra ngoài dễ dàng hơn, đồng thời còn giúp phòng ngừa việc rách tầng sinh môn, gây mất thẩm mỹ sau này. Hãy cùng chúng tôi theo dõi nội dung bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn nhé.

  

Cấu trúc và chức năng hoạt động của tầng sinh môn

  Tầng sinh môn là một phần bộ phận sinh dục nữ, đây là phần mô nằm giữa âm đạo và hậu môn. Kích thước tầng sinh môn từ khoảng 3 - 5 cm và đảm nhiệm vai trò quan trọng đối với chức năng sinh sản của chị em phụ nữ.

  Vai trò của tầng sinh môn như sau:

  Tầng sinh môn có chức năng bảo vệ, nâng đỡ những cơ quan quan trọng của vùng chậu, bao gồm: Tử cung, âm đạo, trực tràng, bàng quang. Bộ phận này còn được ví như là cửa giao hợp nơi tiếp nhận tinh trùng của người nam trước khi vào trong tử cung, ngoài ra còn đóng vai trò cần thiết trong việc đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tình dục cho nữ giới.

  Khi người nữ giới mang thai và đến lúc lâm bồn, tầng sinh môn sẽ giãn nở để “mở cửa” cho trẻ sơ sinh ra bên ngoài được an toàn và dễ dàng hơn. Trong trường hợp tầng sinh môn không có khả năng giãn nở tốt, đặc biệt đối với các sản phụ lần đầu sinh con, tầng sinh môn còn cứng và chắc, dễ dẫn đến tình trạng rách tầng sinh môn, gây tổn thương trong khi sinh. Vết khâu lại tầng sinh môn bị rách sẽ không thể thẩm mỹ cao bằng việc khâu lại vết cắt chủ động với thủ thuật rạch tầng sinh môn.

Cấu trúc và chức năng hoạt động của tầng sinh môn

  Bên cạnh việc thẩm mỹ, rách tầng sinh môn còn gây ảnh hưởng đến chất lượng sinh hoạt tình dục, đồng thời còn làm giảm ham muốn khi giao hợp, gây đau rát, và khó đạt được khoái cảm. Thậm chí một số chị em rơi vào tình trạng hoang mang, lo sợ, buồn phiền, lãnh cảm,... gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến hạnh phúc gia đình, nguyên nhân chỉ vì bị rách tầng sinh môn.

Khi nào cần rạch tầng sinh môn và có rủi ro gì không?

  Mặc dù rạch tầng sinh môn chỉ là một thủ thuật tương đối nhỏ đối với sản khoa và thường được thực hiện ở người nữ mang thai con so, nhưng điều đó không có nghĩa là thai phụ nào cũng cần áp dụng dùng thủ thuật này.

  Đối với một số mẹ bầu khi khám thai, các bác sĩ xác định khả năng sinh đẻ tốt hoặc thai nhi nhỏ thì có thể bỏ qua thủ thuật này. Tuy nhiên, một số trường hợp sau đây nên chủ động thực hiện rạch tầng sinh môn để hỗ trợ cho việc sinh nở diễn ra dễ dàng hơn, cụ thể là các đối tượng sản phụ:

  · Có độ linh hoạt và co giãn của tầng sinh môn kém

  · Sản phụ mang thai ngoài tuổi 35

  · Mắc bệnh tim mạch, có hiện tượng tăng huyết áp thai kỳ

  · Bị viêm âm đạo hoặc vùng đáy chậu có phù nề

  · Cơ tử cung của người mẹ co bóp không đủ lực

  · Đầu của thai nhi có đường kính lớn, khó chui ra ngoài

  · Phần cổ tử cung đã mở rộng và đầu thai nhi đã xuống thấp, nhưng có dấu hiệu suy thai, thai có thể chết lưu.

Khi nào cần rạch tầng sinh môn?

  Những rủi ro của rạch tầng sinh môn:

  Thủ thuật rạch tầng sinh môn không gây nguy hiểm đến tính mạng thai phụ nhưng lại là, ảnh hưởng phần nào đến quá trình sinh và cuộc sống sau khi sinh. Rạch tầng sinh môn làm tăng nguy cơ bị nhiễm trùng và tỷ lệ thiếu máu trong khi sinh do sản phụ mất máu nhiều.

  Nữ giới trải qua thủ thuật này cần một khoảng thời gian hồi phục lâu hơn. Sau khi sinh, cánh chị em thường cảm thấy mất tự chủ và đau đớn trong việc tiểu tiện, ngay cả khi vết rạch đã lành. Đồng thời, thủ thuật rạch tầng sinh môn còn dẫn đến nguy cơ rách âm hộ nghiêm trọng.

  Ngoài ra, nếu mẹ bầu không đảm bảo việc chăm sóc vết khâu ở tầng sinh môn sau khi rạch, có thể khiến cho vết khâu tầng sinh môn bị rách, bục chỉ, gây đau đớn, chảy máu, nhiễm trùng. Chính vì vậy, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để hướng dẫn bạn chăm sóc vết khâu tầng sinh môn sau sinh đúng cách.

Trên đây là những thông tin giải đáp thắc mắc Cấu trúc và chức năng hoạt động của tầng sinh môn. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào, nữ giới có thể liên hệ đến hotline: 0225 8831 239 để được các chuyên gia Sản Phụ khoa giỏi tư vấn và hỗ trợ!

Báo chí nói về chúng tôi:

https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/phong-kham-da-khoa-phuong-do-chat-luong-di-lien-niem-tin-c683a1406794.html

https://thanhnien.vn/chi-phi-kham-chua-benh-phong-kham-phuong-do-tai-hai-phong-post1477185.html